Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Trong văn bản:Bài học đường đời đầu tiên.Văn bản thuộc thể loại truyện đồng thoại.
Truyện đồng thoại là ;là truyện viết cho trẻ em,có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hoá.
1.-Đoạn trích trên thuộc văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
- Tác giả: Tô Hoài
-Nội dung: Đoạn văn trích lại phân cảnh về cái chết của Dế Choắt khiến cho Dế Mèn hối hận và rút ra được cho mình bài học đường đời đầu tiên.
2. Mình chịu rồi=(
Câu 1:– Dế choắt đã khuyên dế mèn : ” ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy ” . Qua đó, em thấy dế choắt là một người có lòng thương nghười, rộng lượng, luôn dang rộng vòng tay tha thứ cho người khác. Dế choắt còn rất tốt bụng khi không những không những tha thứ cho dế mèn mà còn khuyên dế mèn .
Câu 2 :
Biện pháp tu từ : nhân hóa, liệt kê
* Tác dụng :
– Nhân hóa : làm sự vật trở nên gần gũi, sống động hơn .
– Liệt kê : Miêu tả đầy đủ, sâu sắc hơn và dễ bộc tả cảm xúc, tình cảm
tick nha
câu 1: nội dung chính là dế choắt đang dạy cho dế mèn bài học đường đời đầu tiên rằng phải biết cư sử đúng không kêu căng, hống hách rồi lại hối hận
câu 2: biện pháp tu từ là nhân hóa tác dụng là giúp cho văn bản sinh động hấp dẫn và giúp cho người đọc hiểu được ý nghĩa của văn bản
Tham Khảo
Câu 1
Văn bản "dế mèn phiêu lưu kí" Tác giả : Tô Hoài
Câu 2
Dế Mèn: khoẻ mạnh, cường tráng, tính tình kiêu căng, khinh thường người khác. Thích châm chọc, chế giễu kẻ yếu hơn mình, thích đùa nghịch những trò nguy hiểm và có tính tự cao tự đại luôn cho mình là mạnh nhất.
Dế Choắt: gầy yếu, nhút nhát, bộ dạng xấu xí, ăn ở luộm thuộm. Bởi cái tính nhút nhát của nên anh ta chả dám đụng đến ai hết.
Câu 3:
– Dế choắt đã khuyên dế mèn : ” ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy ” . Qua đó, em thấy dế choắt là một người có lòng thương nghười, rộng lượng, luôn dang rộng vòng tay tha thứ cho người khác. Dế choắt còn rất tốt bụng khi không những không những tha thứ cho dế mèn mà còn khuyên dế mèn .
Câu 4 :
Bài học : Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang vạ vào mình. Nhà văn mượn lời nhắc nhở của Dế Choắt để gửi tới các bạn đọc nhỏ tuổi lời khuyên không nên kiêu căng, tự mãn. Ngay từ nhỏ, chúng ta phải rèn luyện nhân cách để sau này trở thành người tử tế và hữu ích.Đoạn trích trên đây tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả loài vật của nhà văn Tô Hoài. Bằng bút pháp nhân hóa đặc sắc, tác giả đã tạo cho nhân vật Dế Mèn một linh hồn và một tính cách vừa rất riêng vừa rất chung. Dế Mèn đã trở thành nhân vật mang đầy đủ những nét đáng yêu và cả những tật xấu thường có của tuổi mới lớn. Đọc truyện, chúng em tìm thấy ở Dế Mèn hình bóng của chính mình và càng suy ngẫm, càng thấm thía những bài học quý giá mà nhà văn Tô Hoài đã khéo léo lồng vào trong đó
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
trl : dế mèn phiêu lưu kí ,tô hoài
b. Nêu đặc điểm của nhân vật dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích.
trl:tk
Dế Mèn: khoẻ mạnh, cường tráng, tính tình kiêu căng, khinh thường người khác. Thích châm chọc, chế giễu kẻ yếu hơn mình, thích đùa nghịch những trò nguy hiểm và có tính tự cao tự đại luôn cho mình là sắp đứng đầu thiên hạ
Dế Choắt: gầy yếu, nhút nhát, bộ dạng xấu xí, ăn xổi ở thì . Bởi cái tính nhút nhát của nên anh ta chả dám đụng đến ai hết.
c. Dế Choắt đã nói gì với Dế Mèn trước khi chết? Em hiểu gì về lới khuyên ấy?
trl :Dế choắt đã khuyên dế mèn : ” ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy ,qua đó e thấy dế choắt là người có lòng bao dung thương ng và nhân hậu
d. Từ đoạn văn trên em rút ra được bài học gì?
trl : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
TL:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
– Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
– Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
Câu 1: Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.
=> Các từ láy trong đoạn văn trên :
+ thoi thóp
+ hoảng hốt
+ nông nỗi
+ hối hận
+ dại dột
+ hung hăng
+ bậy bạ
+ ăn năn
=> Đoạn văn trên đã sử dụng BPTT : Nhân hóa ( những ĐT , các từ láy trong đoạn văn )
=> Kiểu nhân hóa : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật
=> Tác dụng của BPTT ” Nhân hóa ” :
+ Tô Hoài đã miêu tả nhân vật trong truyện một cách vô cùng chân thực và sinh động , tiêu biểu là ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt “. Những con vật ấy , dưới ngòi bút của ông lại hiện lên với những hành động , cảm xúc , lời nói như một con người. Đã có con vật nào biết than thở , biết khuyên nhủ đối phương trong thực tế chưa ? Bằng BPTT ” Nhân hóa ” những con vật được nhắc đến mới có những hành động , những cảm xúc , những lời nói ấy.
+ Những câu văn trong truyện rất giàu cảm xúc , sinh động và hấp dẫn . BPTT ” Nhân hóa ” đã giúp cho câu chuyện trở nên hay , giàu cảm xúc như vậy .
+ Câu chuyện cũng cho ta một bài học vô cùng quý giá , thông qua hai nhân vật ” Dế Mèn ” và ” Dế Choắt ” , tác giả muốn gửi tới chúng ta một bài học đó là : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. ” Chỉ vì sự kiêu căng , sốc nổi của tuổi trẻ ( Dế Mèn ) đã gây ra cái chết oan không đáng có cho Dế Choắt. Cái chết đó đã khiến Dế Mèn cảm thấy ăn năn , hối hận vô cùng và biết tự rút ra cho mình ” Bài học đường đời đầu tiên . Càng đọc , ta càng thấm đẫm được tính nhân văn vô cùng sâu sắc của truyện.
Câu 2: Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?
=> Lời khuyên Dế Choắt dành cho Dế Mèn : ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. “
=> Qua lời khuyên đó , em thấy Dế Choắt là người :
+ Một chú dế tuy yếu ớt , nhỏ bé nhưng lại vô cùng tốt bụng , có tấm lòng bao dung , rộng lượng , biết tha thứ cho người khác. Mặc dù chính Dế Mèn là người đã gây ra cái chết cho Dế Choắt nhưng không vì điều đó mà Dế Choắt cảm thấy ghét hay đem lòng hận thù cho Dế Mèn . Ngược lại , Dế Choắt còn dành cho người bạn của mình một lời khuyên chân thành, giúp cho Dế Mèn tỉnh ngộ , hiểu ra được điều sai của bản thân trong cả lời nói, thái độ lẫn hành động , từ đó , giúp Dế Mèn thay đổi bản thân để trở thành một con người tốt hơn.
^HT^
Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trên văn bản Bài học đường đời đầu tiên . Câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất do nguowif là nhân vật chình kể chuyện
Câu 2 ; Phương thức biểu đật là tự sự và miêu tả
Câu 3 : Hủn hoẳn , lạnh phạch , giòn giã , rung rinh . Biện pháp tu từ : Nhân hoá , so sánh , điệp ngữ giúp miêu tả Dế Choắt và tính cách kiêu ngạo của Dế Mèn
Câu 4 : Đừng trêu dại mà đổi lỗi . Dế Choắt là nguwoif yếu ớt , nhưng lại có lòng hi sinh vì một người bạn đáng trách đổi lỗi
Mình ko cop mangj