Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Những người lạc quan yêu đời/ luôn biết mỉm cười trong mọi hoàn cảnh
->Câu đơn
2.Tiếng cười của Nguyễn Khuyến thâm trầm, còn tiếng cười của Tú Xương thì lại sắc nhọn đến cay độc ->Câu ghép
3.Bởi vì tôi ăn uống đầy đủ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm
->Câu ghép
*LƯU Ý:-IN ĐẬM:CN
-IN NGHIÊNG:VN
-IN ĐẬM+IN NGHIÊNG:TN
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản LÃO HẠC . Tác giả là Nam Cao
b) Lão Hạc hối hận , tự trách bản thân sau khi bán chó
c) Tượng thanh : huhu , ư ử
Tượng hình : móm mém , mếu như con nít
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Các từ "này", "a" và "vâng" trong những đoạn trích sau đây biểu thị:
+ Từ "này" để gọi, thu hút sự chú ý của người đối diện.
+ Từ "A" bộc lộ cảm xúc tức giận khi nhận ra điều xấu đang ập đến
+ Từ "vâng" thể hiện sự lễ phép của người bề dưới với người bề trên.
Những câu có từ ngữ phủ định:
+ Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. → phủ định nhận định trước đó con voi "sun sun như con đỉa".
+ Đâu có! → phủ định nhận định con voi chần chẫn như cái đòn càn.
- Mấy ông thầy bói có những câu có từ ngữ phủ định để phản bác một ý kiến của người đối thoại.