Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Truyền kì mạn lục, đoạn văn trích trong truyện thứ 16/20 truyện, câu chuyện: Chuyện người con gái Nam Xương. Tác giả là Nguyễn Dữ.
2/ Phương thức biểu đạt là miêu tả, tự sự.
3/ Nội dung chính: Miêu tả nhân vật Vũ Nương về sắc đẹp, tính tình, và chuyện chàng Trương cưới nàng về làm vợ.
4/ (cho mik hỏi là bộ phận in đậm là bộ phận nào?)
5/ "tư dung tốt đẹp": nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.
"dung hạnh": nhan sắc và đức hạnh.
6/ phương thức liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế.
+ phép nối: từ ngữ để nối 'song'.
+ phép lặp: từ 'Trương'
+ phép thế: từ 'nàng','vợ' thế cho từ 'Vũ Nương'.
Tư dung tốt đẹp: nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.
- Dung hạnh: chỉ nhan sắc và đức hạnh.
Ý nói Vũ Nương là người con gái không chỉ đẹp về ngoại hình, dung nhan mà còn đức hạnh.
Nội dung chính: giới thiệu về nhân vật Vũ Nương - người con gái đẹp người đẹp nết được Trương Sinh, con nhà hào phú, cưới về làm vợ.
Thành phần biệt lập: thành phần phụ chú (người con gái quê ở Nam Xương), nhằm bổ sung thông tin về quê quán cho nhân vật được kể.
Phương thức liên kết trong đoạn văn trên: phép nối, phép lặp, phép thế.
- Phép nối: từ ngữ để nối “song”.
- Phép thế: từ “nàng”, “vợ” thế cho từ “Vũ Nương”.
- Phép lặp: từ “Trương Sinh”.
1. Hai chi tiết đó là:
Trương Sinh xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về => Cuộc hôn nhân có tính chất trao đổi, mua bán, không đem lại hạnh phúc
Trương Sinh có tính đa nghi, hay ghen
2. Ngoài nguyên nhân đó ra còn có nguyên nhân đó là Trương Sinh quá tin lời con trẻ (bé Đản) dẫn đến nghi oan vợ và không cho vợ cơ hội được thanh minh, giải thích
3. Bánh trôi nước (Thơ, thể loại thất ngôn bát cú)
Truyện Kiều (Thơ)
...