K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

a)Là lời của Bác Hồ.Nếu bạn hỏi tác giả của những câu thơ nói về Bác Hồ như nêu ở trên thì tôi chắc rằng bạn sẽ không nhận được câu trả lời thỏa đáng.Bởi đó là nhưng câu ca dao đã được lưu truyền từ rất lâu,mà đã là ca dao rất khó có thể xác định được tác giả.

b)công lao của Bác không phải chỉ cho một người được tự do, hạnh phúc, một thế hệ được tự do, hạnh phúc, mà cho nhiều thế hệ con cháu Việt Nam sau này, những người dân Việt Nam đi theo con đường Bác đã lựa chọn, được hy sinh vì đất nước cũng thấy tự hào và biết ơn Bác đã chỉ ra và lãnh đạo họ đấu tranh giành độc lập dân tộc, vậy thì lá rừng nào đếm được, vì sao nào đếm cho được?

 

a, Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, phản ánh tâm tư tình cảm, thế giới tâm hồn của con người (trữ: phát ra, bày tỏ, thể hiện ; tình: tình cảm, cảm xúc). Nhân vật trữ tình phổ biến trong ca dao, dân ca là những người vợ, người chồng, người mẹ, người con,... trong quan hệ gia đình, những chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu, người nông dân, người phụ nữ,... trong quan hệ xã hội. Cũng có những bài ca dao châm biếm phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người và những sự việc đáng cười trong xã hội. Ca dao châm biếm thể hiện khá tập trung những nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam.

b,Bên cạnh những đặc điểm chung với thơ trữ tình (có vần, nhịp, sử dụng nhiều biện pháp tu từ,...), ca dao, dân ca có những đặc thù riêng:

+ Ca dao, dân ca thường rất ngắn, đa số là những bài gồm hai hoặc bốn dòng thơ.

+ Sử dụng thủ pháp lặp (lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ,...) như là một thủ pháp chủ yếu để tổ chức hình tượng.

tick nhaleuleu

- Lời ru của mẹ dành cho con 

- Dùng lối nối ví von công ơn sinh thành

- Hình ảnh so sánh cao lớn mênh mông của thiên nhiên

- Âm điện,trữ tình thành kính sâu lắng

- Bài ca dao nhắc nhở con cái phải nhớ đến công ơn dưỡng dục của cha,mẹ bổn phận làm con phải có trách nhiệm trước công lao ấy

Dựa vào câu "con ơi"

19 tháng 9 2016

Hình thức:

Sử dụng thể thơ lục bát

Nội dung:

So sánh ngầm cogn ơn cha mẹ vs lá rừng, tầng trời cao,....

( so sánh cụ thể vs trừu tượng )

Ý nghĩa: Người con không bao giờ được quên ơn công lao cha mẹ nuôi lớn mik thành người, phaik bik tôn trọng và đền đáp những thứ xứng đáng cho bậc sinh dưỡng của mình.

19 tháng 9 2016

Những câu Ca dao khác về bác Hồ:

  • Tháp mười đẹp nhất bông sen

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.

  • Cụ già thong thả buông cành trúc

Hồ rộng trời in mặt nước hồng,

Muôn vạn đài sen hương thơm ngát

Tuổi già vui thú với non sông.

  • Cụ Hồ ở giữa lòng dân

Tuy xa, xa lắm, nhưng gần, gần ghê.

Mỗi khi thư Cụ gửi về

Rộn ràng khắp chợ cùng quê đón mừng.

Ai ngoài muôn dặm trùng dương

Cũng thường nhận được tình thương Cụ Hồ.

  • Đố ai đếm được lá rừng

Đố ai đếm được mấy tầng trời cao

Đố ai đếm được vì sao

Đố ai đếm được công lao Bác Hồ

  • Bông Sen thì để lễ chùa

Cụ Hồ thì để tôn thờ trong tâm.

  • Bác Hồ là dức ông cha

Là sao dẫu là vầng thái dương.

1/-Hãy đọc một số bài ca dao mà em biết( ngắn ngắn thôi nha)   -Nêu một vài đặc điểm về nội dung và hình thức của các câu ca dao em vừa đọc.2/Cho bài ca dao :              - Ở đâu năm cửa nàng ơi   Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi dòng ?              Sông nào bên đục, bên trong ?    Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?              Đền nào thiêng nhất xứ Thanh    ...
Đọc tiếp

1/-Hãy đọc một số bài ca dao mà em biết( ngắn ngắn thôi nha)
   -Nêu một vài đặc điểm về nội dung và hình thức của các câu ca dao em vừa đọc.
2/Cho bài ca dao :

              - Ở đâu năm cửa nàng ơi 

  Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi dòng ?

              Sông nào bên đục, bên trong ?

    Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?

              Đền nào thiêng nhất xứ Thanh 

    Ở đâu mà lại có thành tiên xây ?

              - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi 

  Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng 

             Nước sông Thương bên đục bên trong,

  Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh

            Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh 

  Ở trên tỉnh Lạng Sơn có thành tiên xây

a/Bài ca dao là lời ai nói với ai? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
b/Tình cảm, cảm xúc nổi bật được thể hiện qua bài ca dao là gì? 
c/Để thể hiện những nội dung và cảm xúc ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Hã chỉ ra tác dụng của chúng.
d/Từ việc tìm hiểu các bài ca dao trên, em đã có nhữn hiểu biết ban đầu nào về ca dao , dân ca.

3
2 tháng 9 2016

1)-Ca dao thể hiện tình yêu: tình yêu đôi lứa, gia đình, quê hương, đất nước, lao động, giai cấp, thiên nhiên, hoà bình...

Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

-Đặc điểm của ca dao về phần hình thức là vần vừa sát lại vừa thanh thoát, không gò ép, lại giản dị, và tươi tắn. Nghe có vẻ như lời nói thường mà lại nhẹ nhàng, gọn gàng, chải chuốt, miêu tả được những tình cảm sâu sắc. Có thể nói về mặt tả cảnh , tả tình không có một hình thức văn chương nào ăn đứt được hình thức diễn tả của ca dao.
Ca dao dùng hình ảnh để nói lên những cái đẹp, những cái tốt, nhưng cũng có khi để nói về những cái xấu, nhưng không nói thẳng. Nhờ phương pháp hình tượng hoá, nên lời của ca dao tuy giản dị, mà rất hàm súc.
Người con gái không được chủ động trong việc hôn nhân, đã ví mình như hạt mưa:

Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

22 tháng 9 2016

-Bài ca dao là lời chàng trai đối với cô gái.Dựa vào hai câu thơ đầu ở mỗi đoạn để biết điều đó.

-Hình thức trình bày:Hát đối đáp

=)) Thể hiển tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào về vẻ đẹp quê hương.

-Ca dao,dân ca là những bài ca của người dân lao động thể hiện tâm tư tình cảm với đời sống nội tâm con người

-Ca dao,dân ca thường sử dụng các biện pháp ngheeh thuật:lặp kết cấu,lặp dòng thơ mở đầu,lặp hình ảnh,lặp ngôn ngữ để thể hiện nội dung trữ tình

18 tháng 9 2016

-  dựa vào nội dung ta có thể thấy đây là lời người lao động, thương cho thân phận của mình,trong xã hội cũ

- biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của những tầng lớp trong xã hội thân phận lênh đênh chìm nổi,...

 - sử dụng biện pháp điệp từ ,so sánh,..làm cho văn bản thêm sự gợi hình gợi cảm

-KL: trong xh những tầng lớp như nông dân ,phụ nữ, nô lệ luôn phải chịu những nỗi khổ nhiều bề như bị vùi dập ,bóc lột,..

                chúc bạn học tốt 

B/Hoạt động hình thành kiến thức2. Tìm hiểu văn bảnBài 1,2 a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúngd) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch...
Đọc tiếp

B/Hoạt động hình thành kiến thức

2. Tìm hiểu văn bản

Bài 1,2 

a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.

b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?

c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng

d) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?

e) Từ 2 bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa?

Bài 3,4

a)Đây là 2 bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?

b) Nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì?

c) để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào

4
15 tháng 9 2016

mk tl nhưng bn phải tích cho mk nhá ok

a) Bài ca dao là lời ns của ng dân lao động, của ng con gái có số phận cơ cực, khó khăn, bất hạnh, than vãn về số phận cuộc đời ng trg xh cũ vs n hủ tục lạc hậu.

b) Bài ca dao là lời than thân của n số phận nhỏ bé trg xh thời xưa, là ng lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs n ng cùng khổ. Là lời than thân của ng con gái vè số phận nhỏ bé của mk.

c) Tg đã sd hình ảnh của n con vật, sự vật gần gũi. Biện pháp ẩn dụ: để ns về sự bộn bề của n phận ng. Phép điệp ngữ lặp đi lặp lại từ Thương thay: lm cho câu hát trở nên hấp dẫn đồng thời thể hiện nỗi cơ cực về n hủ tục trọng nam kinh nữ

d) Tg dùng n hình tượng ( tằm, kiến, hạc, quốc)

n hĩnh hình ảnh con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng, qua đó thể hiện đc nỗi bất hạnh phải chịu nhiều áp bức, bất công của ng dân lao động xưa.

e) sorry bn mk k bt phần e. bucminh

Thui, bn tích cho mk nha, coi như là thành quả đánh mt đến mỏi tay của mk ngoam

15 tháng 9 2016

bài 1:

a) Là lời của người dân lao động.

Dựa vào ngữ cảnh  cho em biết điều này.

b) Là nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái.

Vì hình ảnh con tằm tượng trung cho thân bị bòn rút sức lực; Còn kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời phải suôi ngược mà vẫn nghèo khó; Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận; Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.

c) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ.

Tác dụng là thể hiện niềm thương cảm và nhấn mạnh về nổi khổ của người lao động.

Bài 2:

a) Là lời của cô gái/

b) Nói về thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định. Số phận thuộc vào người khác (Hoàn cảnh)

c) Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và so sánh.

Nhấn mạnh về thân phận nhỏ bé, đắng cay..... của người phụ nữ thời phong kiến.

Bài 1,2:

d) Giữa con người và con vật có nét tương đồng.

Làm tăng mức độ đau khổ, bất hạnh và làm cho sức phảng kháng tố cáo trở nên sâu sắc và mạnh mẽ.

Bài 3,4

a) Châm biến những người lười lao động.

Châm biếm những người bói toán, mê tín dị đoan.

b) Châm biếm những người nghiện ngập, lười lao động,....

Châm biếm những người hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tín dị đoan một cách mù quáng.

c) (Nội dung)

Lựa chọn cách nói ngược, giễu nhại.

Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu

 

17 tháng 1 2022

ok đọc rồi, nghĩ tao chưa đọc à?

1 tháng 9 2016

Bài ca dao là lời mẹ nói với con qua hát ru

Dựa vào chữ'' con ơi'' ở cuối đoạn

Tình cảm được thể hiện là những tình cảm của những người làm cha, làm mẹ dàng cho con cái rất to lớn, thiêng liêng

Tác giả đã sử dụng biện pháp:

Ẩn dụ: làm cho bài văn thêm sinh động

So sánh: làm nổi bật vai trò to lớn của cha mẹ

Đối xứng: làm khắc sâu ấn tượng công cha đối với nghĩa mẹ, núi đối biển

 

7 tháng 9 2016

                      Công cha như núi ngất trời, 

              Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

                      Núi cao biển rộng mênh mông

                 Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !

+ Bài ca dao trên là cha mẹ nói với con cái. Dựa vào câu " Con ơi! "

+Tình cảm của cha mẹ dành cho con. Công lao của cha cao như núi ngất trời. Không bao giờ có thể kể hết công lao của cha mẹ. 

+ Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đó là so sánh làm nổi bật được cảm xúc của tác giả. Dù công việc có cực khổ ra sao đi nữa cha mẹ luôn là người hi sinh cho ta nhiều nhất. Hãy trân trọng tình cảm của cha mẹ dành cho chúng ta.

CHúc bạn học tốt!

 

cho bài ca dao :              - Ở đâu năm cửa nàng ơi   Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi dòng ?              Sông nào bên đục, bên trong ?    Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?              Đền nào thiêng nhất xứ Thanh     Ở đâu mà lại có thành tiên xây ?              - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi   Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng        ...
Đọc tiếp

cho bài ca dao :

              - Ở đâu năm cửa nàng ơi 

  Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi dòng ?

              Sông nào bên đục, bên trong ?

    Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?

              Đền nào thiêng nhất xứ Thanh 

    Ở đâu mà lại có thành tiên xây ?

              - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi 

  Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng 

             Nước sông Thương bên đục bên trong,

  Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh

            Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh 

  Ở trên tỉnh Lạng Sơn có thành tiên xây

a/Bài ca dao là lời ai nói với ai? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
b/Tình cảm, cảm xúc nổi bật được thể hiện qua bài ca dao là gì? 
c/Để thể hiện những nội dung và cảm xúc ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Hã chỉ ra tác dụng của chúng.
d/Từ việc tìm hiểu các bài ca dao trên, em đã có nhữn hiểu biết ban đầu nào về ca dao , dân ca.

2
16 tháng 9 2016

Trả lời:

a/ Bài ca dao là lời vấn đáp giữa chàng trai và cô gái, chàng trai hỏi, cô gái trả lời. Dựa vào "nàng ơi" và "chàng ơi".

b/ Bài ca dao nói lên tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hóa của quê hương đất nước thể hiện niềm trân trọng, tự hào, như một lời nhắn nhủ với thế hệ sau này phải biết bảo vệ, giữ gìn những sắc đẹp đó.

c/ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đối đáp làm cho người đọc, người nghe càng hiểu thêm và thêm yêu quý, muốn bảo vệ cảnh đẹp quê hương mình.

d/ Ca dao, dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời với nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Và còn phân biệt giữa ca dao và dân ca: 

- Dân ca những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca, ngoài ra còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.

* Chúc bạn học tốt (Vnen)

27 tháng 8 2017

bạn này giỏi quá! cảm ơn bn nhìu! mik cũng đg cần