Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt
 Cái đầu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

         Bài 1. Đọc đoạn văn bài “Chú bé vùng biển ”và làm theo yêu cầu.                                                                                  Chú bé vùng biểnThằng Thắng, con cá vược của thôn Bần và là địch thủ bơi lội đáng gờm nhất của bọn trẻ, lúc này đang ngồi trên chiếc thuyền đậu ở ngoài cùng. Nó trạc tuổi...
Đọc tiếp

         Bài 1. Đọc đoạn văn bài “Chú bé vùng biển ”và làm theo yêu cầu.

                                                                                  Chú bé vùng biển

Thằng Thắng, con cá vược của thôn Bần và là địch thủ bơi lội đáng gờm nhất của bọn trẻ, lúc này đang ngồi trên chiếc thuyền đậu ở ngoài cùng. Nó trạc tuổi thằng Chân “phệ” nhưng cao hơn hẳn cái đầu. Nó cởi trần, phơi nước da rám đỏ khoẻ mạnh của những đứa trẻ lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển. Thân hình nó rắn chắc, nở nang: cổ mập, vai rộng, ngực nở căng, bụng thon hằn rõ những múi, hai cánh tay gân guốc như hai cái bơi chèo, cặp đùi dế to, chắc nình nịch. Thắng có cặp mắt to và sáng. Miệng tươi, hay cười. Cái trán hơi dô ra, trông có vẻ là một tay bướng bỉnh, gan dạ.

1. Đoạn văn trên tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

2. Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

1
1 tháng 12 2021

1. Trạc tuổi thằng Chân "phệ" nhưng cao hơn hẳn cái đầu, nước da rám đỏ khỏe mảnh, thân hình rắn chắc, nở nang: cổ mập, vai rộng, ngực nở căng, bụng thon hằn rõ những múi, hai tay gân guốc như hai cái bơi chèo, cặp đùi dế to, chắc nình nịch. Thắng có cặp mắt to và sáng, miệng tươi hay cười, cái trán hơi dô ra.

2. Thắng trông có vẻ là một tay bướng bỉnh, gan dạ.

Chú thỏ bông Chú quát chiếc áo màu hồng, mịn mượt như Nhung. Hai tay của chú dài như hai quả me rủ xuống. Cái đầu chú tròn xoe, Đôi mắt chú màu xanh nước biển. Cái mũi chú hồng hồng, trông thật đáng yêu. Chú có cái đuôi ngắn cũn, Thỉnh thoảng lại ngoe nguẩy. a. Đoạn văn trên tả bao quát hình dáng Đồ vật hay tả các bộ phận của đồ vật...
Đọc tiếp

Chú thỏ bông Chú quát chiếc áo màu hồng, mịn mượt như Nhung. Hai tay của chú dài như hai quả me rủ xuống. Cái đầu chú tròn xoe, Đôi mắt chú màu xanh nước biển. Cái mũi chú hồng hồng, trông thật đáng yêu. Chú có cái đuôi ngắn cũn, Thỉnh thoảng lại ngoe nguẩy. a. Đoạn văn trên tả bao quát hình dáng Đồ vật hay tả các bộ phận của đồ vật ? ……………………………………..………… b chép lại hai câu có hình ảnh so sánh trong đoạn văn …………………………………………………………………. c. viết đoạn văn ngắn miêu tả các bộ phận của một đồ vật mà em yêu thích ……………………..,……………….………………………………………….……………………………………………………..,……………….:…:……………………………………………………………………………………………………………………..:……………………………………..……………………………

0
28 tháng 5 2021

Cái đầu xinh xinh, vàng xuộm và ở dưới bụng, lũn chũn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng.                                  TN

Thanks bạn nhá

 

a. Mở bài: Giới thiệu em bé mà em muốn miêu tảb. Thân bài:- Miêu tả em bé:Em bé tên là gì? Hiện được bao nhiêu tuổi hoặc tháng tuổi? Có mối quan hệ gì với em?Làn da em bé có màu gì? Khi chạm vào có cảm giác như thế nào?Mái tóc của em như thế nào? Màu sắc và độ dày ra sao?Bàn tay, bàn chân của em bé to như thế nào? Khiến em liên tưởng đến đồ vật gì?Đôi mắt, cái miệng, cái răng của...
Đọc tiếp

a. Mở bài: Giới thiệu em bé mà em muốn miêu tả

b. Thân bài:

- Miêu tả em bé:

Em bé tên là gì? Hiện được bao nhiêu tuổi hoặc tháng tuổi? Có mối quan hệ gì với em?

Làn da em bé có màu gì? Khi chạm vào có cảm giác như thế nào?

Mái tóc của em như thế nào? Màu sắc và độ dày ra sao?

Bàn tay, bàn chân của em bé to như thế nào? Khiến em liên tưởng đến đồ vật gì?
Đôi mắt, cái miệng, cái răng của em như thế nào? Có gì khác người lớn không?

Trang phục của em bé là gì? Khi cầm những món đồ đó trên tay em có suy nghĩ gì?

- Tả hoạt động của em bé:

Hằng ngày, em bé dành nhiều thời gian để làm gì?

Món ăn của em bé là gì? Em bé có cần người đút cho không?

Em bé đang độ tập đi/ tập nói/ tập viết? Ai là người dạy em bé làm các hoạt động ấy? Khi làm các hoạt động ấy em bé có biểu cảm như thế này, tay chân hành động ra sao?

Em bé thích nhất là món đồ chơi nào? Khi chơi em bé sẽ có biểu cảm ra sao?

c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho em bé.

 

làm dàn ý này thành bài văn

2

ko có ai hả

 

17 tháng 12 2021

nhác làm quá

 

9 tháng 11 2023

D nha bạn

9 tháng 11 2023

D nha bạn

Chiều ven sông       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó...
Đọc tiếp

Chiều ven sông

       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị...

       Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ...

                                                                                   (Theo Trần Hoà Bình)

6  -  Em có nhận xét gì về tác giả qua đoạn văn trên?

3
16 tháng 3 2022

mọi người cứu mình với, mình được cô giao từ sáng mà giờ chưa làm xong

16 tháng 3 2022

Tác giả viết rất hay vì tác giả là một  nhà thơ , nhà báo , nhà văn!!hiha

Chiều ven sông       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó...
Đọc tiếp

Chiều ven sông

       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị...

       Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ...

          (Theo Trần Hoà Bình

6- Em có nhận xét gì về tác giả qua đoạn văn trên

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

- Trong câu: "Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát.", có mấy quan hệ từ, là những từ nào?

     A. Một quan hệ từ, đó là từ:………………………………………………

     B. Hai quan hệ từ, đó là các từ:………………………………………

     C. Ba quan hệ từ, đó là các từ:………………………………………………

            ( mình đâng cần gấp )

0
A. Đọc thầm bài:                                                  Chiều ven sông                    Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của...
Đọc tiếp

A. Đọc thầm bài:

                                                  Chiều ven sông         

          Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….

          Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….

                                                                                                Trần Hòa Bình

      B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :

Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?

          A.  Cây đa                      B.  Bến nước                   C.  Sân đình

Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?

A.     Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.

B.      Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.

C.      Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.

Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?

A.     Thị giác và thính giác.

B.      Thính giác và khứu giác.

C.      Cả thị giác, thính giác và khứu giác.

Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?

A.     Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.

B.      Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.

C.      Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.

Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?

A.     Những thằng bạn cùng lớp.

B.      Người lớn.                             C.  Những người đi đánh cá về.

Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.     Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.

B.      Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.

C.      Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.

 

Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?

A.     Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.

B.      Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.

C.      Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.

 

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A.     Mũi dao.

B.      Mũi con mèo.

C.      Mũi em bé hơi hếch.

 

Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?

A.     Nướng, bứt.

B.      Đỏ rực, tanh nồng.

C.      Lưới, bếp lò.

 

Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?

A.     Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.

B.      Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.

C.      Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.

1
12 tháng 3 2023

A. Đọc thầm bài:

                                                  Chiều ven sông         

          Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….

          Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….

                                                                                                Trần Hòa Bình

      B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :

Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?

          A.  Cây đa                      B.  Bến nước                   C.  Sân đình

Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?

A.     Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.

B.      Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.

C.      Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.

Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?

A.     Thị giác và thính giác.

B.      Thính giác và khứu giác.

C.      Cả thị giác, thính giác và khứu giác.

Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?

A.     Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.

B.      Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.

 + CN1: Nhà tôi.

 + VN1: ở một làng ven sông.

 + CN2: tuổi thơ tôi.

 + VN2: đã gắn bó với cái bến nước của làng.

=> Được ngăn cách bởi dấu ','. Là Câu ghép vì có 2 cụm CN-VN trở lên.

C.      Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.

Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?

A.     Những thằng bạn cùng lớp.

B.      Người lớn.                             C.  Những người đi đánh cá về.

Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.     Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.

B.      Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.

C.      Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.

 

Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?

A.     Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.

B.      Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.

C.      Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.

 

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A.     Mũi dao.

B.      Mũi con mèo.

C.      Mũi em bé hơi hếch.

 

Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?

A.     Nướng, bứt.

B.      Đỏ rực, tanh nồng.

C.      Lưới, bếp lò.

 

Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?

A.     Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.

B.      Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.

C.      Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.