K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Nếu A xảy ra tức là bắt được con thỏ trắng từ chuồng I. Vậy \(P\left( B \right) = \frac{7}{{10}}\)

Nếu A không xảy ra tức là bắt được con thỏ đen từ chuồng I. Vậy \(P\left( B \right) = \frac{7}{{10}}\)

Như vậy xác suất xảy ra của biến cố B không thay đổi bởi việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố A.

Vì từ mỗi chuống bắt một con thỏ nên \(P\left( A \right) = \frac{{10}}{{15}} = \frac{2}{3}\) dù biến cố B xảy ra hay không xảy ra.

Vậy hai biến cố A và B độc lập.

1. Dành cho "thấp thủ" "Sói phát hiện Thỏ chạy cách nó 10m bèn chạy theo để bắt. Bước chạy của Sói dài hơn của Thỏ, quảng đường nó chạy với 13 bước bằng quảng đường Thỏ chạy 45 bước. Bù lại Thỏ lại nhanh hơn, thời gian để Sói chạy được 2 bước thì Thỏ chạy được 5 bước. Như Vậy, a.) Sói có bắt được Thỏ hay không ? b.) Nếu muốn đuổi kịp Thỏ thì Sói phải chạy một...
Đọc tiếp

1. Dành cho "thấp thủ"

"Sói phát hiện Thỏ chạy cách nó 10m bèn chạy theo để bắt. Bước chạy của Sói dài hơn của Thỏ, quảng đường nó chạy với 13 bước bằng quảng đường Thỏ chạy 45 bước. Bù lại Thỏ lại nhanh hơn, thời gian để Sói chạy được 2 bước thì Thỏ chạy được 5 bước. Như Vậy,
a.) Sói có bắt được Thỏ hay không ?
b.) Nếu muốn đuổi kịp Thỏ thì Sói phải chạy một quảng đường ít nhất là bao nhiêu mét ?"

2. Danh cho "cao thủ"

#################################################
"Sói phát hiện Thỏ chạy cách nó 100m bèn chạy theo để bắt. Bước chạy của Sói dài hơn của Thỏ, quảng đường nó chạy với 21 bước bằng quảng đường Thỏ chạy 100 bước. Bù lại Thỏ lại nhanh hơn, thời gian để Sói chạy được 7 bước thì Thỏ chạy được 10 bước. Như Vậy,
a.) Sói có bắt được Thỏ hay không ?
b.) Nếu muốn đuổi kịp Thỏ thì Sói phải chạy một quảng đường ít nhất là bao nhiêu mét ?"
##################################################

0
1 tháng 2 2018

Phương pháp: Chia đường đi của thỏ thành 2 giai đoạn, tính số phần tử của không gian mẫu và số phần tử của biến cố A « thỏ đến được vị trí B » .

Cách giải :

Từ A đến B nhất định phải đi qua D, ta chia làm 2 giai đoạn  A → D và  D → B

Từ A → D có 9 cách.

Từ D → B có 6 cách tính cả đi qua C và có 3 cách không đi qua C.

Không gian mẫu  n Ω   =   9 . 6 = 54

Gọi A là biến cố « thỏ đến được vị trí B » thì nA = 9.3 = 27

Vậy

TH1: 1 lồng 3 con, 2 lồng 1 con

Lồng 3 con có \(\dfrac{5!}{2!\cdot3!}=10\left(cách\right)\)

Lồng 1 con có \(\dfrac{5!}{4!\cdot1!}=5\left(cách\right)\)

Tổng cộng có 10x5x5=250(cách)

TH2: 2 lồng 2 con, 1 lồng 1 con

Lồng 2 con có \(\dfrac{5!}{2!\cdot3!}=10\left(cách\right)\)

Lồng 1 con có \(\dfrac{5!}{1!\cdot4!}=5\left(cách\right)\)

Tổng cộng có 10x10x5=500(cách)

=>Số cách chọn la 500+250=750 cách

18 tháng 12 2023

  loading...  loading...  loading...  

10 tháng 3 2017

Đáp án D.

Sô cách lấy bằng số cách chọn ra 6 quyển để bỏ lại. Yêu cầu đặt ra là 6 quyển để lại phải đủ cả 3 môn.

TH1: 1 văn, 2 âm nhạc, 3 hội họa:  C 5 1 . C 4 2 . C 3 3

TH2: 1 văn, 3 âm nhạc, 2 hội họa:  C 5 1 . C 4 3 . C 3 2

TH3: 1 văn, 4 âm nhạc, 1 hội họa:  C 5 1 . C 4 4 . C 3 1

TH4: 2 văn, 1 âm nhạc, 3 hội họa:  C 5 2 . C 4 1 . C 3 3

TH5: 2 văn, 2 âm nhạc, 2 hội họa:  C 5 2 . C 4 2 . C 3 2

TH6: 2 văn, 3 âm nhạc, 1 hội họa:  C 5 2 . C 4 3 . C 3 1

TH7: 3 văn, 1 âm nhạc, 2 hội họa:  C 5 3 . C 4 1 . C 3 2

TH8: 3 văn, 2 âm nhạc, 1 hội họa:  C 5 3 . C 4 2 . C 3 1

TH9: 4 văn, 1 âm nhạc, 1 hội họa:  C 5 4 . C 4 1 . C 3 1

Lấy 6 quyển sách chia cho 6 bạn: 6! = 720

Nhân lại  ta có : 579600 cách

29 tháng 4 2018

Chọn B

Gọi 2 cặp vợ chồng là C1-V1 và C2-V2 (C=chồng, V=vợ).

* Số cách chọn ra 7 đôi:

- Đầu tiên chọn ra 7 nam trong 10 nam: C 10 7  (cách).

- Xếp 7 người nam này thành 1 hàng ngang, người đầu tiên có 12 cách ghép với nữ, người thứ hai có 11 cách, cứ như thế suy ra số cách ghép đôi là 12.11.10.9.8.7.6  (cách).

- Theo quy tắc nhân có 

* Số cách chọn 7 đôi, chỉ có một cặp vợ chồng

- Trường hợp 1: chỉ có cặp vợ chồng C1-V1, khi đó lấy 6 nam trong 9 nam còn lại:

+ Nếu trong 6 nam này không có C2 thì số cách ghép 6 cặp còn lại là:

+ Nếu trong 6 nam này có C2 thì số cách ghép 6 cặp còn lại là: có 10 cách ghép C2 với nữ (trừ  V2 và trừ V1), 5 nam còn lại có  cách, số cách ghép cặp cho 5 nam này là 10.9.8.7.6 cách. Vậy theo quy tắc nhân có

Theo quy tắc cộng, có 

- Trường hợp 2: chỉ có cặp vợ chồng C2-V2, tương tự như trên có 26248320(cách)

Vậy xác suất cần tính là: