Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ra bờ sông ,bắc mấy cái ghế lên nhau rồi trèo lên mà thả.(Như thế người ta bảo bị hâm,hihi)
2 tạ = 200 kg.
a, Trọng lượng của cống bê tông là: \(P=10m=10.200=2000\left(N\right)\)
b, Nếu kéo theo phương thẳng đúng thì 1 cần 1 lực đúng bằng trọng lượng của cống là 2000 N.
Ống bê tông nặng số Niu- tơn là
100.10=1000(N)
a)3 người đó ko thể kéo ống bê tông lên được.Vì lực của 3 người chỉ = 300.3=900(N)
b)phải dùng máy cơ đơn giản.Mặt phẩng nghiêng.
T i c k mình nha :)
có khi để tấm bê tông giãn nỡ vì nhiệt mà ko bị ngăn cản bởi 1 lực lớn từ những yếu tố bên ngoài và ko bị căng ra làm nứt bê tông
AI ghét MAi ANH thì kết bạn nha!
MK NÓI CHo CÁC BẠN BIẾT ĐINH THỊ MAI ANH LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO:
+ MẬT DẠY,HAY CHỬI TỤC,NÓI BẬY
+ LUÔN ĐI CƯỚP NICK CỦA NGƯỜI KHÁC
+ NGƯỜI LỪA ĐẢO
+ LUÔN NÓI THÂN MẬT TRƯỚC NHỮNG NGƯỜI BÉ TUỔI
+.......................RẤT NHIỀU MK KO KỂ HẾT ĐC
Lấy 3 quả, mỗi quả chia làm 2 phần thì mỗi người nhận được \(\frac{1}{2}\)quả cam.
Lấy 2 quả còn lại, mỗi quả chia làm 2 phần thì mỗi người nhận được \(\frac{1}{3}\)quả cam.
Vậy mỗi người nhận được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)(quả cam)
có dễ dàng hơn nhưng cũng có một số khó khăn như đứt dây, gãy ván, ...
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 3. Sự giãn nở vì nhiệt. 4. Hiệu ứng vết nứt. Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
trứng nhựa nhém thoải mái
ném trứng thoải mái sàn bê tông cũng ko vỡ nha bn