Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình nghĩ là cách 2 vì nếu đổ nước lạnh lên trên nước nóng thì nước lạnh co lại xuống dưới đáy cốc nước nóng dãn nở nên nhẹ và nổi lên trên cứ như thế quá trình đó sẽ xảy ra nhanh hơn quá trình đổ nước nóng lên nước lạnh mặc dù vẫn xảy ra hiện tượng truyền nhiệt nhưng vẫn chậm hơn cách 1 ý
mình nghỉ là thế đó
chúc bạn may mắn
bạn có thể giải thích giúp mk vì sao cách 1 ko nhanh hơn ko ??
pls
Chọn B
Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khí.
Cho nước nóng vào nước lạnh sẽ truyền nhiệt tốt hơn vì đấy là hiện tượng đối lưu nước nóng ở dưới sẽ nở ra, trọng lượng riêng sẽ giảm và làm nó nổi lên khiến nước lạnh lại đi xuống. Cứ thế hình thành các dòng chất lỏng di truyển lên xuống ==> truyền nhiệt nhanh hơn
A
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên:
Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 3 m 1 nên 3 ∆ t 2 = ∆ t 1 nên ∆ t 1 = (t- 20) = 3(20-10) = 30 ° C → = 50 ° C
Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 3 m 1 ⇒ 3 ∆ t 2 = ∆ t 1
Nên ∆ t 1 = t - 20 = 3 . 20 - 10 = 30 o C ⇒ t = 50 o C
⇒ Đáp án A
các bạn giúp mình đi mình cần gấp