Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 3 m 1 ⇒ 3 ∆ t 2 = ∆ t 1
Nên ∆ t 1 = t - 20 = 3 . 20 - 10 = 30 o C ⇒ t = 50 o C
⇒ Đáp án A
Do nhiệt lượng của nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào nên:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)
Vì \(m_2=3m_1\Rightarrow3\Delta t_2=\Delta t_1\)
Nên: \(\Delta t_1=t_1-t=t_1-20=3\left(20-10\right)=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t\Rightarrow t_1=\Delta t_1+t=30+20=50^oC\)
mình ko biết bạn có chép sai đề ko chứ 10oC thì ko phải là nc nóng đâu nên mình coi đấy là nhiệt đô của nước lạnh
1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.
A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C
Tóm tắt:
\(t^0_1=10^0C\)
\(t^0_c=20^0C\)
\(m_1=3m_2\)
\(c=4200\left(J/kg.K\right)\)
________________________
\(t^0_1=?\)
Giải:
Nhiệt lượng do nước lạnh thu vào là:
\(Q_1=m_1\Delta t^0_1c=3m_2\left(t^0_c-t^0_1\right)c=3m_2\left(20-10\right)4200=126000m_2\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do nước nóng tỏa ra là:
\(Q_2=m_2\Delta t^0_2c=m_2\left(t^0_2-t^0_c\right)c=m_2\left(t^0_2-20\right)4200=4200m_2t^0_2-84000m_2\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow126000m_2=4200m_2t^0_2-84000m_2\)
\(\Leftrightarrow126000m_2=m_2\left(4200t^0_2-84000\right)\)
\(\Leftrightarrow126000=4200t^0_2-84000\)
\(\Leftrightarrow4200t^0_2=84000+126000\)
\(\Leftrightarrow4200t^0_2=210000\)
\(\Leftrightarrow t^0_2=\dfrac{210000}{4200}=50\left(^0C\right)\)
Vậy ...
câu 5: Tóm tắt:
\(V_{nc}=10m^3\)
\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)
h= 4,5 m
Giải:
a, Khối lượng của nước là:
\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)
Trọng lượng của nước là:
P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)
Công của máy bơm thực hiện là:
A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)
b, Đổi 30 phút= 180 giây
Công suất của máy bơm là:
=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)
Vậy:..................................
câu 4:
Tóm tắt:
\(m_{nh}=250g=0,25kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)
\(t_2=100^0C\)
\(c_{nh}=880\) J/kg.K
\(c_{nc}=4200\) J/kg.K
Giải:
Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:
\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:
\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)
Vậy:.............................
Tóm tắt :
\(m_1+m_2=188g=0,118kg\)
\(t=30^oC\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=80^oC\)
\(c_1=2500J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
______________________
\(m_1=?\)
\(m_2=?\)
GIẢI :
Ta có : \(m_1+m_2=0,118kg\)
\(\Leftrightarrow m_1=0,118-m_2\)(1)
Ta lại có : \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)
\(\Rightarrow m_1.2500.\left(30-20\right)=m_2.4200.\left(80-30\right)\)
\(\Rightarrow25000m_1=210000m_2\) (2)
Từ (1) và (2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,118-m_2\\25000m_1=210000m_2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow25000\left(0,118-m_2\right)=210000m_2\)
\(\Rightarrow2950-25000m_2=210000m_2\)
\(\Rightarrow2950=235000m_2\)
\(\Rightarrow m_2\approx0,013\) kg
Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}m_2=0,013kg\\m_1=0,118-m_2=0,105kg\end{matrix}\right.\)
A
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên:
Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 3 m 1 nên 3 ∆ t 2 = ∆ t 1 nên ∆ t 1 = (t- 20) = 3(20-10) = 30 ° C → = 50 ° C