K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

Copy cái chữ ko phải link:)

18 tháng 2 2022

bạn có đáp án đề học sinh giỏi huyện ngọc lặc môn toán 7 năm 2015-2016 k cho mik xin vs :)))

 

1 tháng 4 2019

Ta có : 5x + 12y = 26

Với x = 1  \(\Rightarrow\) 12y = 21 \(\Rightarrow\) \(y\in\varnothing\)

Với x = 2  \(\Rightarrow\) 12y = 1   \(\Rightarrow\) \(y=0\) ( thỏa mãn )

Với x > 2 \(\Rightarrow\) x > 3

\(\Rightarrow\) \(5^x\ge125>26\) ( Không thỏa mãn )

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;0\right)\right\}\)

Study well ! >_<

23 tháng 4 2016

Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức:  

                                               

a, Rút gọn biểu thức

b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.

Câu 2: (1 điểm)

Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số  sao cho 

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

Câu 4: (2 điểm)

a. Cho a, b, n thuộc N*. Hãy so sánh 

b. Cho . So sánh A và B.

Câu 5: (2 điểm)

       Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

Câu 6: (1 điểm)

       Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.

23 tháng 4 2016

Co De bai la 

Bai 1 : Tinh bang cach nhanh nhat

a) 50.60+40.50

b) 1/2.5/7+1/2.2/7

Bai 2: Tim X

a) 5x+15=1/2+5/4

b) 1/2x+3/5.(x-2)

c) x-2/3=7/12

Bai 3

Lop 6a co 40 hoc sinh bao gom ba loai gioi, kha va trung.So hoc sinh kha bang 60% so hoc sinh ca lop, so hoc sinh gioi bang 3/4 so hoc sinh con lai.Tinh so hoc sinh cua lop 6a.

Bai 4:

Cho 2 tia Oy  và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết xÓt=40 độ ,xOy=110 độ.

1. Tia Ot co nam giua 2 tia Ox va Oy khong? Vi sao

2.Tinh so do yot

3. Goi tia oz la tia doi cua tia Ox. Tinh so do zoy

Bai 5:

Cho B=1/4+1/5+1/6+.....+1/18+1/19. Hay chung to B>1

                                                                                Đáp án 

Bai 1:

a) 5000

b) 1/2

Bai 2 :

a)-53/20

b)42/11

c)15/12

Bai 3:

Doi 60%=3/5

so hoc sinh kha co la: 40.3/5=24( Hoc sinh)

so hoc sinh con lai la: 40-24=16( Hoc sinh)

So hoc sinh gioi la:16.3/4=12( hoc sinh)

Số học sinh trung bình là 40-24-12=4( học sinh)

Dap So: 4 hoc sinh

Bai 4:

Vẽ hình bạn tự làm

1.tia Ot co nam giua 2 tia Ox va Oy.Vi:

tren cung nua mat phang co co chua tia Ox Co:

xOt=40 do; xOy=110 do

=>xOt<xoy

=> tia ot nam giua 2 tia Ox va Oy

2.yOt=70 do

3.yOz=70 do

4. Tia Oy co la tia phan giac cua zOt vi

yOt=yoz=70 do

Bai 5:

Ban tu lam 

Mình muốn tích 50 lần

24 tháng 11 2016

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d\(\in\)N*)

Ta có:\(2n+5⋮d,n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2\cdot\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1

\(\Rightarrow\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản

 

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d

N*)

Ta có:2n+5⋮d,n+3⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2⋅(n+3)⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2n+6⋮d

 

⇒(2n+6)−(2n+5)⋮d

 

⇒1⋮d⇒d=1

 

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1

7 tháng 2 2018

a+4b chia hết cho 13 suy ra 10(a+4b) cũng chia hết cho 13

mà 10(a+4b)=10a+40b=10a+b+39b

xét tổng trên thấy 39b chia hết cho 13 suy ra 10a+b chia hết cho 13

7 tháng 2 2018

Ta có \(a+4b⋮13\)

\(\Rightarrow10.\left(a+4b\right)⋮13\)

\(\Rightarrow10a+40b⋮13\)

\(\Rightarrow10a+b+39b⋮13\)

Vì 39b chia hết cho 13 và 10a +b + 39b chia hết cho 13 

Khi đó 10a + b chia hết cho 13 

Vậy....

7 tháng 2 2018

ta có a+4b chia hết cho 13 
=> a+4b+13a sẽ chia hết cho 13 
hay 14a+4b chia hết cho 13 
=> 4(10a+b)chia hết cho 13 
mà 4 ko chia hết cho 13 nên 10a+b chia hết cho 13

24 tháng 11 2016

Đặt A=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

A=\(\frac{1}{2\cdot2}+\frac{1}{3\cdot3}+\frac{1}{4\cdot4}+...+\frac{1}{100\cdot100}\)

A<\(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

A<\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

A<\(1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

24 tháng 11 2016

Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4};...;\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

Đặt : \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

Vì : \(A< 1\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

Vậy ...

24 tháng 11 2016

Ta có :

\(\begin{cases}\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\\\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\\.....\\\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{100^2}< 1\)

24 tháng 11 2016

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

..........................

\(\frac{1}{100^2}=\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(1-\frac{1}{100}< 1\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)