K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

\(\dfrac{a}{31}=\dfrac{b}{26}=\dfrac{c}{18}=\dfrac{a+b+c}{31+26+18}=\dfrac{375}{75}=5\)

Do đó: a=155; b=130; c=90

`@` `\text {dnammv}`

Gọi số vở `3` lớp quyên góp được lần lượt là `x,y,z (x,y,z \in \text {N*})`

Số vở của `3` lớp lần lượt tỉ lệ với số học sinh

Nghĩa là: `x/32=y/35=z/36`

Tổng số vở lớp `7A, 7B` nhiều hơn lớp `7C` là `62` quyển

`-> x+y-z=62`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/32=y/35=z/36=(x+y-z)/(32+35-36)=62/31=2`

`-> x/32=y/35=z/36=2`

`-> x=32*2=64 , y=35*2=70 , z=36*2=72`

Vậy, số vở mà `3` lớp quyên góp được lần lượt là `64, 70, 72 (\text {quyển})`

Gọi số quyển vở lớp 7A,7B,7C góp được lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/32=b/35=c/36 và a+b-c=62

=>a/32=b/35=c/36=(a+b-c)/(32+35-36)=62/31=2

=>a=64; b=70; c=72

26 tháng 12 2021

Gọi số quyển tập 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{7+3+5}=\dfrac{300}{15}=20\)

\(\dfrac{a}{7}=20\Rightarrow a=140\\ \dfrac{b}{3}=20\Rightarrow b=60\\ \dfrac{c}{5}=20\Rightarrow c=100\)

Vậy 3 lớp &A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là 140, 60, 100 quyển tập

26 tháng 12 2021

Gọi x,y,z lần lượt là số quyển tập của ba lớp (x,y,z>0)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{7+3+5}=\dfrac{300}{15}=20\)
Do đó: \(\dfrac{x}{7}=20=>x=20.7=140\)
           \(\dfrac{y}{3}=20=>20.3=60\)
           \(\dfrac{z}{5}=20=>z=20.5=100\)
Vậy số quyển vở ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 140, 60, 100 quyển vở

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

30 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{40}=\dfrac{c}{42}=\dfrac{c-a}{42-35}=3\)

Do đó: a=105; b=120; c=126

30 tháng 12 2021

Gọi số vở của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là: x;y;z(quyển vở)(x;y;z∈N*)

Vì x;y;z tỉ lệ lần lượt với 35,40,42 nên

\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{40}=\dfrac{z}{42}\)

Vì lớp 7C nhiều hơn lớp 7A là 21 quyển nên

z-x=21

Áp dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{40}=\dfrac{z}{42}=\dfrac{z-x}{42-35}=\dfrac{21}{7}=3\)

Dó đó: \(\dfrac{x}{35}=3\Rightarrow x=35.3=105\)(TM)

           \(\dfrac{y}{40}=3\Rightarrow y=40.3=120\)(TM)

           \(\dfrac{z}{42}=3\Rightarrow z=42.3=126\)(TM)

Vậy lớp 7A quyên góp được 105 quyển

       Lớp 7B quyên góp được 120 quyển

       Lớp 7C quyên góp được 126 quyển

1 tháng 1 2020

Gọi x, y, z (x,y,z>0; quyển) là số vở của mỗi lớp 7A,7B,7C

Theo đề bài ta có:

x 3 = y 4 = z 6 = x + y + z 3 + 4 + 6 = 195 13 = 15 ⇒ x = 45 ; y = 60 ; z = 90

Vậy số quyển vở của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là 45, 60, 90 quyển

20 tháng 12 2020

undefined

2 tháng 1 2018

Lớp 7C hơn 7D số học sinh là:

40 - 36 = 4 (học sinh)

Số sách của lớp 7C là:

8 : 4 . 40 = 80 (quyển)

Số sách của lớp 7D là:

80 - 8 = 72 (quyển)

Số sách của lớp 7A là:

8 : 4 . 37 = 74 (quyển)

Vì số học sinh của lớp 7A = 7B nên số sách của 7B là 74 quyển

Đáp số: 7A: 74 quyển

7B: 74 quyển

7C: 80 quyển

7D: 72 quyển

23 tháng 12 2016

Gọi số sách cũ để quyên góp của các lớp 7A,7B,7C lần lượt là: a;b;c (a,b,c>0)

Từ đó ta có \(\frac{a}{37}=\frac{b}{37}=\frac{c}{40}=\frac{d}{36}\) và c-d=8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{37}=\frac{b}{37}=\frac{c}{40}=\frac{d}{36}=\frac{c-d}{40-36}=\frac{8}{4}=2\)

=> a=2.37=74

b=2.37=74

c=2.40=80

d=2.36=72

Vậy 7A quyên góp 74 quyển sách

7B quyên góp 74 quyển sách

7C quyên góp 80 quyển sách

7D quyên góp 72 quyển sách

28 tháng 10 2019

Gọi số sách quyên góp của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c,d

Theo đề bài , ta có:

a/37 = b/37 = c/ 40 = d/ 36 và c-d=8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/37 = b/37 = c/40 = d/36 = c-d/40-36= 8/4 =2

Từ đó ta có:

a/37=2 => 2*37=74

b/37=2 => 2*37=74

c/40=2=> 2*40=80

d/36=2=> 2*36=72

Vậy số sách cũ quyên góp của các lớp lần lượt là

7A: 74 quyển sách

7B: 74 quyển sách

7C: 80 quyển sách

7D: 72 quyển sách

2 tháng 1 2020

Câu hỏi của Pham Ngoc Khanh My - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath