Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải
lực cần thiết để kéo trự tiếp 1 bao xi măng nặng 50kg là
\(F=P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
vậy chọn A
Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
A. F < 20N
B. F = 20N
C. 20N < F < 200N
D. F = 200N
Tóm tắt
Người thợ : \(F_1\) = 250 N : \(m_{ximang}\) = 50 kg
Học sinh : \(F_2\) = 100 N : \(m_{gaunuoc}\) = 10 kg
Người nông dân : \(F_3\) = 300 N : \(m_{đá}\) = 100 kg
Dùng máy cơ đơn giản nào ?
Bài làm
- Người thợ : Lực kéo \(F_1=250N\)
Trong lượng bao xi măng \(P_1\) = \(10\cdot m_{ximang}\) = 500 N
→ \(P_1>F_1\) → để kéo 1 bao xi măng 50 kg từ tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây người thợ xây phải dùng ròng rọc động
- Học sinh : \(F_2>100N\) : \(m_{gaunuoc}\) = 100 N
Trọng lượng gàu nước : \(P_2=10\cdot m_{gaunuoc}\) = 100 N
→ \(P_2< F_2\) → để kéo gàu nước từ dưới giếng lên người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản
- Người nông dân : \(F_3=300N\) : \(m_{đá}\) =100 kg
Trọng lượng hòn đá : \(P_3=10\cdot m_{đá}\) = 1000 N
→ \(P_3>F_3\) → để dịch chuyển 1 hòn đá người nông dân phải dùng đòn bẩy
Vậy : người thợ xây dùng ròng rọc , người học sing không dùng máy cơ đơn giản , người nông dân dùng đòn bẩy
Tôi biết câu trả lời rồi,cám ơn bạn Minh và những bạn khác đang tìm cách giúp mình. Cám ơn
Tóm tắt:
m = 50 kg
Fk=?
Giải:
Trọng lượng của bao xi măng là:
P=10m=10.50=500 (N)
Khi dùng ròng rọc cố định để đưa bao xi măng lên cao, lực kéo bao xi măng lên ko nhỏ hơn trọng lượng của vật.
\(\Rightarrow F_k\ge500N\)
Vậy:.................
Trọng lượng vậy:
P = 10m = 10.5 = 50 (N)
Vì dùng ròng rọc động nên được lợi 2 lần về lực
Lực kéo có cường độ để kéo vật:
\(F=\frac{P}{2}=\frac{500}{2}=250\left(N\right)\)
F = 500 N
mk chọn câu a