K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Mở bài:

Giới thiệu sơ qua về cây bút mực: cây bút mực này từ đâu em có và có trong dịp nào? (Ví dụ: Em được bố tặng một cây bút mực nhân chuyến công tác của bố…)

2. Thân bài:

a) Tả bao quát chiếc bút mực:

– Cây bút được làm từ chất liệu gì

– Màu sắc của cây bút ra sao

– Hình dáng của cây bút và kích thước của cây bút như thế nào

b) Tả chi tiết chiếc bút mực:

– Ở bên ngoài, cây bút có 2 phần bao gồm phần nắp bút và phần vỏ thân bút.

– Ở bên trong: Ngòi bút bằng chất liệu gì? Ngòi trơn mịn như thế nào? Phần ruột bút còn có ống mực và phải được bơm đầy mực mới sử dụng được.

c) Công dụng của cây bút mực: Giúp em viết chữ đẹp, học tập tốt hơn.

3. Kết bài:

Khẳng định lại tình cảm của em với cây bút và lời hứa em sẽ giữ gìn cây bút thật cẩn thận.

1. Mở bài:

- Năm vừa rồi khi đi nhà sách mua đồ dùng học tập cùng mẹ, em đã được mẹ mua cho một chiếc bút mực thật là đẹp.

- Em đã luôn dùng nó để viết hàng ngày cho tới tận bây giờ.

2. Thân bài:

* Tả bao quát cái bút

- Chiếc bút bằng chất liệu gì? Màu sắc của cây bút (vd: màu xanh da trời, màu đen, màu xám bạc), cây bút có kích thước như thế nào (dài khoảng một gang tay của em. Hình tròn có đường kính gần bằng ngón tay của em).

* Tả chi tiết

- Bên ngoài cây bút gồm hai phần: Nắp bút và vỏ thân bút

+ Tả phần nắp bút: Nắp bút dài khoảng năm xăng-ti-mét, có phần que cài bằng kim loại. Phía cuối nắp bút có vòng tròn nhỏ, nhiều hoa văn. Hoa văn in trên đó là những bông hoa và những chú bướm đang bay rất đẹp.

+ Tả phần Vỏ cây bút: trên thân vỏ bút có khắc dòng chữ: Nét chữ nét người. Ngoài ra còn vẽ hình bàn tay rất đẹp mắt.

- Bên trong bút:

+ Ngòi bút được làm bằng chất liệu gì: làm bằng kim loại, sáng bóng, ngòi nhọn được mài trơn.

+ Ruột bút gồm có: ống mực, cần bơm mực.

* Công dụng của bút

- Chiếc bút của em khi viết rất nhẹ, trơn, bút ra đều mực và rất chắc chắn.

3. Kết bài:

- Chiếc bút mực như một người bạn thân thiết của em mỗi khi em học tập.

- Em rất yêu thích nó và sẽ dùng nó thật cẩn thận để làm những bài toán, bài văn thật hay.

9 tháng 1 2018

Đề 1:tả về người thân

Bài làm

"MẸ"tiếng gọi giản dị mà thân thương biết mấy.mẹ tôi mang 1 cái tên rất đẹp......mẹ là 1 công nhân mẹ có rất nhiềurất nhiều đồng nghiệp và họ đều yêu quý mẹ.tôi cũng vậy

Năm nay,mẹ .....tuổi.dáng người mẹ nhỏ nhắn nên ai cũng khen mẹ trẻ và đẹp,bố con tôi nhất trí trao cho mẹ danh hiệu hoa khôi.làn da mẹ trắng,mịn màng nhiều khi em thầm ước giá mình có làn da trắng mịn như mẹ.thường ngày mẹ mặc những bộ quần áo giản dị và gọn gàng nhìn mẹ thật trẻ trung và năng động.khuôn mặt mẹ tròn như vầng trăng đêm rằm trông thật hiền từ,phúc hậu.mái tóc xõa ngang vai mượt mà óng ả làm mẹ càng trở lên quyến rũ.vầng trán cao và rộng khiến khuôn mặt mẹ thêm sáng.ẩn sau hàng lông mi dài và cong là đôi mắt sâu thẳm dịu hiền đến khó tả,thấm đượng sự bao dung sâu kín.đôi mắt ấy luôn đổ heo mỗi khi tôi ốm,luôn lấp lánh hạnh phúc mỗi khi tôi vui.cũng đôi mắt ấy chứa tran biết bao tình yêu thương,sự động viên,an ủi mỗi khi tôi vấp ngã.mẹ có đôi môi hồng luôn mỉm cười kheo ra hàm răng trắng bóc đều như hạt bắp.tôi yêu nhất là đôi bàn tay gầy gầy xương xương của mẹ mà mền mại ấm áp đến vô cùng.

Tuy công vc bận rộn nhưng mẹ vẫn dành thời gian chăm sóc tôi chu đáo.ko chỉ là người mẹ mà còn là cô giáo thứ2 của tôi . Khi tôi ko hiểu bài mẹ luôn tận tình giảng dạy.mẹ dạy tôi bao nhiêu điều hay lẽ phải.mỗi khi tôi ốm nặng,mẹ ngồi thức suốt đêm lúc xoa đầu những lúc như vậy mẹ gầy đi 2 mắt thâm cuồng nhìn mẹ tôi thấy thương lắm.tính mẹ tôi rất hiền môi khi tôi mắc lỗi mẹ ko đánh mắng mà chỉ nhẹ nhàng nhắc nhở.đôi khi sự im lặng của mẹ là hình phạt nặng nề nhất của em.mẹ luôn thân thiện và hòa nhã nên ai cũng quý mẹ.

Mẹ ko chỉ là người thầy đáng quý mà còn là người bạn để tôi chia sẻ niềm vui nỗi buồn.trong sâu thẳm trái tim tôi,tôi thầm nghĩ mẹ là tất cả .mẹ là cô tiên tuyệt vời nhất trong cuộc đời tôi.tôi sẽ cố gắng hc tập thật tốt để  mẹ vui lòng

6 tháng 5 2018

Your client issued a request that was too large. That’s all we know.

30 tháng 9 2021

Dàn ý 1

1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:

- Hằng ngày, khi ông mặt trời thức dậy, em ra vườn hoa nhỏ bé của nhà tập thể dục và dành ít phút ngắm nhìn khu vườn hoa xinh xinh này.

2. Thân bài:

- Tả cảnh vật trong vườn:

+ Màn sương đang tan dần, khoảnh vườn đang tỉnh giấc.

+ Những hạt sương đêm còn long lanh đọng trên nhành cây, kẽ lá.

+ Cây cối trong vườn tươi tắn, những bông hoa đua nhau nở khoe sắc dưới ánh nắng bình minh.

+ Những cánh hoa nở tung rực rỡ, mỗi loài hoa một màu sắc, một hương vị, một vẻ đẹp.

+ Hương vị ngọt ngào đã quyến rũ ong bướm múa lượn bên những khóm hoa.

+ Những hạt sương tan dần tạo thành muôn lạch nước nhỏ xíu.

+ Cô gió đánh nhịp cho lá cây vui hát rì rào.

+ Mặt trời lên, ánh nắng chiếu lấp lánh khiến khu vườn rạng rỡ một màu xanh đầy sức sống.

+ Vài chú chim ghé qua hót líu lo nghe thật vui tai.

3. Kết bài:

- Em thích ngắm nhìn khoảnh vườn vào buổi bình minh và yêu quý khu vườn nhỏ bé này vô cùng.

Dàn ý 2

I. Mở bài: giới thiệu khu vườn

II. Thân bài:

1. Miêu tả bao quát khu vườn

- Khu vườn rộng, rất nhiều loài cây kiểng và hoa

- Bầu trời trong xanh, những đám mây xanh ngắt

- Mặt trời bắt đầu chiếu sang chói chang

- Những chú chim kêu rả rích

2. Miêu tả chi tiết khu vườn

Ông chia khu vườn ra làm 3 khu rất riêng biệt và hữu ích đó là: khu cây kiểng và hoa, khu cây ăn quả và khu trồng rau.

a. Khu cây kiểng và hoa

- Ông là người hoài cổ nên nhưng loài cây và hoa ông trồng đều rất trang trọng, cổ kính cũng chính vì thế mà khu cây kiểng và hoa là khu rộng nhất.

- Ông trồng rất nhiều cây kiểng và hoa

- Có rất nhiều loài cây kiểng như: si, tùng, mai, lộc vừng,…. Cây mà tôi thích nhất là si vì ông uốn nó thành nhiều hình dạng rất thú vị.

- Những cây hoa như: hoa tigon, hoa hồng, hoa giấy,…

b. Khu cây ăn quả:

- Trong 3 khu tôi thích nhất là khu này

- Có rất nhiều cây ăn quả như: mít, xoài, ổi, vú sữa,….

c. Khu trồng rau:

- Đây là khu rất quan trọng và cần thiết cho nhà tôi

- Nhà tôi luôn ăn trong vườn mà ông trồng

- Có nhiều loại rau như: xà lách, cải, rau má,….

- Mỗi sáng tôi đều tưới nước để cho khu vườn thêm xanh mát hơn.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về khu vườn

- Nêu tình cảm đối với khu vườn

- Em sẽ làm như thế nào để khu vườn ngày càng tốt hơn và phát triển nó đa dạng hơn

Dàn ý 3

1. MB: Giới thiệu đối tượng miêu tả

2. TB: Khu vườn nhà em đẹp lắm nhưng đẹp hơn cả là vào những ngày đẹp trời

- Miêu tả quang cảnh bầu trời

- Miêu tả quang cảnh khu vườn

Tả bao quát: khu vườn nhà e không rộng lắm nhưng 4 mùa cây cối đều xanh tốt um tùm, mà đặc biệt vào mùa hề càng tốt hơn.

Tả chi tiết: ngay từ khi bắt đầu có ý thức đầu tư vào làm vườn, bố em đã chia khu vườn ra làm 3 khu vực: khu 1 trồng cây cảnh và hoa; khu 2 trồng cây ăn quả; khu 3 trồng rau, củ, quả.

+ Khu 1 với đôi bàn tay khéo léo, tài hoa, cùng với sự chăm chỉ cần cù bố đã trồng được rất nhiều loài hoa loài cây đẹp cây cảnh: lộc vừng, cây xanh, cây đào thế ﴾miêu tả 2 cây cụ thể﴿ cây hoa: hoa giẻ, hoa móng rồng, trên giàn thiên lí treo nhưng giỏ lan, hoa hồng,... Trong vườn có rất nhiều loài hoa vào những ngày hè chúng tạo ra mùi thơm quyến rũ không chỉ cho khu vườn mà cho cả làng

+ Khu 2: bên phải mảnh vườn này là khu vực trồng cây ăn quả xoài, nhãn,... chú ý miêu tả hoa, quả sai trĩu.

+ Khu 3: bên trái mảnh vườn là khu vực trồng rau, củ, quả, xà lách, bắp cải, cà chua, cà tím,.....

‐ Lợi ích của khu vườn

* Âm thanh lao xao

‐ Mới sáng sớm em ra vườn đã thấy bạt ngàn ong bướm. chúng về đây để hút mật, đánh lộn nhau.

‐ Chim chóc: chim vành khuyên, chim hoạ mi, chim sâu,....gà con tất cả tạo nên 1 âm thanh lao xao.

3. Kết bài

‐ Tình cảm của em với khu vườn.

‐ Hướng chăm sóc khu vườn cho tốt hơn.

3 DÀN Ý NHÉ

21 tháng 1 2018

- Khi tả một cảnh sông nước chú ý trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp hay tả một cảnh sông nước theo trình tự thời gian: từ sáng "trưa" chiều.

- Các em hãy sử dụng sự liên tưởng để làm cho cảnh vật gần gũi, sinh động hơn. 

1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:

- Con sông Sài Gòn quê em hiền hòa dang tay ôm thành phố vào lòng.

- Con sông này gắn bó với tuổi thơ em.

2. Thân bài: Tả dòng sông.

a) Buổi sớm:

- Mặt sông phẳng lặng, thấp thoáng trong sương.

- Bãi mía bên kia sông xanh mờ mờ.

- Dãy thuyền chài neo sát bờ le lói ánh lửa nấu cơm sớm.

- Tiếng người í ới, xôn xao chỗ bến đò ngang.

- Tiếng mái chèo khua nước lao xao.

- Nắng lên, mặt nước lấp lánh, dòng sông xanh biếc mang phù sa cuồn cuộn trôi xuôi theo dòng nước.

- Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ.

- Khi có gió nhẹ thổi qua, mặt nước sông nhấp nhô gợn sóng.

- Hoạt động trên bến đò tấp nập, nhộn nhịp.

b) Buổi chiều:

- Người lớn, trẻ con ùa xuống sông tắm mát.

- Dòng sông như dang rộng vòng tay ôm tất cả vào lòng.

- Mặt trời chiều tỏa những tia nắng vàng nhè nhẹ xuống dòng sông.

- Chim chóc nô đùa, vỗ cánh hót vang.

- Trong ánh hoàng hôn, cảnh sông nước càng thêm thơ mộng.

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:

- Dòng sông gắn bó thân thiết với tuổi thơ đầy kỉ niệm.

- Dòng sông góp phần làm nên vẻ đẹp của quê hương.

21 tháng 1 2018

- Khi tả một cảnh sông nước chú ý trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp hay tả một cảnh sông nước theo trình tự thời gian: từ sáng "trưa" chiều.

- Các em hãy sử dụng sự liên tưởng để làm cho cảnh vật gần gũi, sinh động hơn. 

1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:

- Con sông Sài Gòn quê em hiền hòa dang tay ôm thành phố vào lòng.

- Con sông này gắn bó với tuổi thơ em.

2. Thân bài: Tả dòng sông.

a) Buổi sớm:

- Mặt sông phẳng lặng, thấp thoáng trong sương.

- Bãi mía bên kia sông xanh mờ mờ.

- Dãy thuyền chài neo sát bờ le lói ánh lửa nấu cơm sớm.

- Tiếng người í ới, xôn xao chỗ bến đò ngang.

- Tiếng mái chèo khua nước lao xao.

- Nắng lên, mặt nước lấp lánh, dòng sông xanh biếc mang phù sa cuồn cuộn trôi xuôi theo dòng nước.

- Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ.

- Khi có gió nhẹ thổi qua, mặt nước sông nhấp nhô gợn sóng.

- Hoạt động trên bến đò tấp nập, nhộn nhịp.

b) Buổi chiều:

- Người lớn, trẻ con ùa xuống sông tắm mát.

- Dòng sông như dang rộng vòng tay ôm tất cả vào lòng.

- Mặt trời chiều tỏa những tia nắng vàng nhè nhẹ xuống dòng sông.

- Chim chóc nô đùa, vỗ cánh hót vang.

- Trong ánh hoàng hôn, cảnh sông nước càng thêm thơ mộng.

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em:

- Dòng sông gắn bó thân thiết với tuổi thơ đầy kỉ niệm.

- Dòng sông góp phần làm nên vẻ đẹp của quê hương.

23 tháng 2 2018

1) Mở bài: Chiếc cặp được bố mua cho vào đầu năm học mới.

2) Thân bài:

a) Bao quát:

- Chiếc cặp hình khối hộp chữ nhật.

- Chất liệu là một loại vải bố rất dày.

b) Chi tiết:

• Bên ngoài:

- Các cạnh của cặp được viền bằng một loại vải da màu nâu sẫm.

- Nắp cặp màu xanh, viền xung quanh.

- Khoá cặp bằng sắt bóng loáng.

- Mặt trước cặp có trang trí hình chú gấu Misa ngộ nghĩnh.

- Mặt sau màu xanh thẫm hơn mặt trước.

- Có vân chìm, sờ vào nghe ram ráp.

- Hai quai đeo được lót xốp rất êm, mỗi đầu quai có khoen sắt.

- Phía trên nắp cặp là một quai xách cong cong như chiếc cầu vồng bé tí.

• Bên trong:

- Có ba ngăn, một ngăn rộng, hai ngăn nhỏ.

- Ngăn lớn nhất đựng sách vở, ngăn nhỏ đựng đồ dùng học tập.

- Các ngăn được lót bằng vải ni lông rất bền.

3) Kết bài:

- Chiếc cặp là bạn đồng hành với em.

- Cặp giúp em bảo quản sách vở, đồ dùng.

- Em giữ gìn cặp cẩn thận để dùng được bền lâu

23 tháng 2 2018

mở bài :

- giới thiệu chung về chiếc cặp( trong hoàn cảnh nào, chất lượng,...)

thân bài :

- tả bao quát chiếc cặp

-tả hình dáng chiếc cặp( từ xa đến gần, có thể dùng hình ảnh so sánh )

-Tả đặc điểm

+ bộ phận

+ chức năng

+ chất lượng cặp

- thường hay đựng sách, bút,...

- công dụng của chiếc cặp giúp mang đồ, bảo quản,...

- sự gắn bó đối với chiếc cặp 

kết bài :

-cảm nghĩ về chiếc cặp

+ hứa sẽ luôn giữ gìn và bảo về cặp

+ Coi như người bạn

-

4 tháng 3 2022

tham khảo

1. Mở bài:

- Năm vừa rồi khi đi nhà sách mua đồ dùng học tập cùng mẹ, em đã được mẹ mua cho một chiếc bút mực thật là đẹp.

- Em đã luôn dùng nó để viết hàng ngày cho tới tận bây giờ.

2. Thân bài:

* Tả bao quát cái bút

- Chiếc bút bằng chất liệu gì? Màu sắc của cây bút (vd: màu xanh da trời, màu đen, màu xám bạc), cây bút có kích thước như thế nào (dài khoảng một gang tay của em. Hình tròn có đường kính gần bằng ngón tay của em).

* Tả chi tiết

- Bên ngoài cây bút gồm hai phần: Nắp bút và vỏ thân bút

+ Tả phần nắp bút: Nắp bút dài khoảng năm xăng-ti-mét, có phần que cài bằng kim loại. Phía cuối nắp bút có vòng tròn nhỏ, nhiều hoa văn. Hoa văn in trên đó là những bông hoa và những chú bướm đang bay rất đẹp.

+ Tả phần Vỏ cây bút: trên thân vỏ bút có khắc dòng chữ: Nét chữ nét người. Ngoài ra còn vẽ hình bàn tay rất đẹp mắt.

- Bên trong bút:

+ Ngòi bút được làm bằng chất liệu gì: làm bằng kim loại, sáng bóng, ngòi nhọn được mài trơn.

+ Ruột bút gồm có: ống mực, cần bơm mực.

* Công dụng của bút

- Chiếc bút của em khi viết rất nhẹ, trơn, bút ra đều mực và rất chắc chắn.

3. Kết bài:

- Chiếc bút mực như một người bạn thân thiết của em mỗi khi em học tập.

- Em rất yêu thích nó và sẽ dùng nó thật cẩn thận để làm những bài toán, bài văn thật hay.

TK

a. Mở bài

- Giới thiệu về cái bình hoa mà em muốn tả:

  • Cái bình hoa đó do ai mua hoặc tặng? Nhân dịp gì?
  • Cái bình hoa đó được đặt ở đâu? Thường được dùng để làm gì?
  • Chiếc bình hoa đó đã được sử dụng lâu chưa? Đã cũ chưa hay vẫn còn mới tinh?

b. Thân bài

- Miêu tả chiếc bình hoa:

  • Chiếc bình hoa đó được làm từ chất liệu gì? Có bền hay không?
  • Chiếc bình hoa có hình dáng gì? (tròn thấp, thon cao…)
  • Kích thước của chiếc bình hoa là bao nhiêu? (chiều cao, chiều rộng, hoặc có thể so sánh với một món đồ khác để ước lượng kích thước)
  • Chiếc bình có màu sắc gì? (bên trong và bên ngoài chiếc bình)
  • Họa tiết của chiếc bình là gì? Có màu sắc ra sao? Họa tiết đó có ý nghĩa như thế nào?
  • Trên chiếc bình có vết tích nào của việc sử dụng trong thời gian qua không? (vết xước, mẻ…)

- Kỉ niệm cùng với chiếc bình:

  • Hằng ngày, ai sẽ là người cắm hoa vào chiếc bình? Đó là những loại hoa nào? Được hái trong vườn hay được tặng, đi mua?
  • Cả gia đình đã có những giờ phút vui vẻ, thoải mái, hạnh phúc ra sao bên cạnh chiếc bình hoa đó?

c. Kết bài

  • Tình cảm của em dành cho chiếc bình hoa
  • Em sẽ giữ gìn và bảo vệ chiếc bình ấy
17 tháng 10 2019

lẹ đê nha!

17 tháng 10 2019

sao chép ở đâu thế?

23 tháng 2 2018

1. Mở bài

- Năm vừa rồi khi đi nhà sách mua đồ dùng học tập cùng mẹ, em đã được mẹ mua cho một chiếc bút mực thật là đẹp.

- Em đã luôn dùng nó để viết hàng ngày cho tới tận bây giờ.

b) Thân bài

* Tả bao quát cái bút

- Chiếc bút bằng chất liệu gì? Màu sắc của cây bút (vd: màu xanh da trời, màu đen, màu xám bạc), cây bút có kích thước như thế nào (dài khoảng một gang tay của em. Hình tròn có đường kính gần bằng ngón tay của em).

* Tả chi tiết

- Bên ngoài cây bút gồm hai phân: Nắp bút và vỏ thân bút

+ Tả phần nắp bút: Nắp bút dài khoảng năm xăng-ti-mét, có phân que cài bằng kim loại. Phía cuối nắp bút có vòng tròn nhỏ, nhiều hoa văn.

Hoa văn in trên đó là những bông hoa và những chú bướm đang bay rất đẹp.

+ Tả phần Vỏ cây bút: trên thân vỏ bút có khác dòng chữ: Nét chữ nét người. Ngoài ra còn vẽ hình bàn tay rất đẹp mắt.

- Bên trong bút:

+ Ngòi bút được làm bằng chất liệu gì: làm bâng kim loại, sáng bóng, ngòi nhọn được mài trơn.

+ Ruột bút gồm có: ống mực, cần bơm mực.

* Công dụng của bút

- Chiếc bút của em khi viết rất nhẹ, trơn, bút ra đều mực và rất chắc chắn.

c) Kết bài

- Chiếc bút mực như một người bạn thân thiết của em mỗi khi em học tập.

- Em rất yêu thích nó và sẽ dùng nó thật cẩn thận đề làm những bài toán, bài văn thật hay.

23 tháng 2 2018

Dàn bài Tả đồ chơi - Tả một chú thỏ nhồi bông

a) Mở bài: Giới thiệu đồ chơi mà mình thích nhất. Đó là thứ đồ chơi gì? (Chú thỏ nhồi bông Melody). Có trong trường hợp nào? (Quà tặng sinh nhật lần thứ chín). Ai tặng hay mua? (bạn của bố mẹ tặng)

b) Thân bài:

– Tả bao quát con thú nhồi bông Melody: To bằng chừng nào, nặng nhẹ ra sao? Hình thù có gì ngộ nghĩnh? Ăn mặc như thê nào?

– Tả từng bộ phận:

+ Cái đầu có đặc điểm gì? To hay nhỏ?

+ Cái mặt trông giống gì?

+ Mắt, mũi, miệng cụ thể ra sao?

+ Hai cái tai của thỏ có gì đặc biệt?

+ Cái thân (dài hay ngắn, to hay nhỏ có thể so sánh với con vật gì?

+ Hai chân của nó (co lại hay duỗi ra….)

+ Tư thế ngồi có vững không?

– Hoạt động của con thú (Hàng ngày em để nó ở đâu, nó nằm hay ngồi? Em có đắp chăn (mền) cho nó không? Buổi tối Melody nằm với ai?….)

c) Kết bài: Nêu tình cảm của em với Melody.

22 tháng 9 2021

1. Mở bài

Giới thiệu về cơn mưa mùa hạ mà em muốn tả.

Gợi ý: Vào mùa hè, thời tiết trở nên oi ả và nóng bức đến khó chịu. Những cơn gió chẳng đủ sức để làm dịu đi cái nóng như thiêu như đốt đang hoành hành trên đường phố. Và lúc này, người ta lại khát khao hơn bao giờ hết những cơn mưa rào mát lạnh. Như hiểu được lòng người, bầu trời vội vàng kéo mây, đem mưa đến trong sự mừng rỡ của mặt đất.

2. Thân bài

a. Miêu tả cơn mưa theo trình tự thời gian:

- Khi trời sắp mưa:

Mây đen giăng kín bầu trời, kéo bầu trời như về gần với mặt đất

Nắng tắt hẳn

Không khí trở nên mát mẻ, hơi nước trong không khí ngày càng dày hơn

Gió thổi mạnh, kéo những lá khô ven đường bay tứ tung

- Khi trời mưa:

Những hạt mưa dày kéo nhau lao ào ào xuống mặt đất, xối ướt hết tất cả mọi thứ

Tiếng mưa chiếm lĩnh cả không gian, che lấp hết những âm thanh khác, giống như chỉ có cơn mưa là đang tồn tại trên thế giới này

Cây cối sung sướng, thỏa thuê tắm nước mát

Người đi đường thì vội chạy nhanh hơn, hoặc trú mưa dưới các mái hiên

Nước mưa chảy đầy đường, tràn vào các ống cống kêu lên òng ọc

Bụi mưa trắng xóa hết cả đất trời

- Khi trời tạnh mưa:

Bỗng vài tiếng sấm vang lên, rồi trời tạnh hẳn, đột ngột như khi vừa bắt đầu

Bầu trời trong xanh trở lại, phía xa ánh nắng bắt đầu le lói

Cây cối rũ mình cho những giọt nước cuối còn sót lại rơi xuống đất, khoe chiếc lá tươi xanh

Con đường, ngôi nhà sạch bóng như vừa được rửa

Dòng người từ đâu lại tấp nập trên các tuyến phố

b. Lợi ích của cơn mưa:

Giúp cho không khí trong lành, mát mẻ

Hạ nhiệt độ, giảm đi sự oi bức, nóng nảy của mùa hè

Tưới nước mát cho cây cối, cung cấp thêm nước cho sông hồ…

3. Kết bài

Suy nghĩ, tình cảm của em dành cho cơn mưa vừa tả.

Gợi ý: Em rất yêu thích những cơn mưa rào mùa hạ. Bởi nó đem đến những cảm giác thích thú tuyệt vời. Mỗi ngày, em đều mong chờ những cơn mưa rào ấy đến, để xua đi cái oi bức của mùa hè.

22 tháng 9 2021

tham khảo !!! :)

1. Dàn Ý Bài Văn Miêu Tả Cơn Mưa, Mẫu 1:

1. Mở bài:

Giới thiệu khung cảnh trước cơn mưa:
- Trời nắng kéo dài. Không khí oi bức. Cây cối như muốn khô héo.
- Bỗng có gió thổi mạnh, mát rượi. Mây xám đục đuổi nhau trên bầu trời.
- Bầy chuồn chuồn bay bay là là gần mặt đất, báo hiệu trời sắp mưa rất to.
 

2. Thân bài: 
- Lúc sắp mưa:
+ Mây đen kéo đến đen kịt bầu trời.
+ Gió nổi lên dữ dội, mỗi lúc một mạnh.
+ Cây cối ngả nghiêng theo gió.
+ Cát và bụi tung lên mù mịt, không còn nhìn rõ lối …

- Lúc bắt đầu mưa:
+ Mưa bắt đầu tuôn xối xả, mạnh mẽ xuống vạn vật.
+ Cây cối hai bên đường ve vẩy tha hồ tắm mưa.
+ Người đi đường vội vã tìm chỗ trú mưa.
+ Hạt mưa to, trắng xóa. Mưa như trút nước.
+ Tiếng sấm ì ầm, chớp nhoang nhoáng loằng ngoằng trên bầu trời như muốn xé toạt màn mây đen kịt.
+ Nước chảy thành những dòng lớn trên mặt đất.
+ Đường phố bỗng chốc vui mắt với những chiếc áo mưa đủ màu.
+ Ô tô lao nhanh trên phố làm nước bắn tung tóe.
+ Có mưa khí trời mát mẻ hơn, ai cũng cảm thấy dễ chịu.

- Lúc mưa tạnh:
+ Hạt mưa nhỏ dần, thưa dần rồi ngớt hẳn.
+ Cầu vòng hiện ra. Bầu trời trở lại xanh trong, mát mẻ.
+ Chim chóc rời chỗ nấp vỗ cánh hót vang,
+ Cây cối xanh tươi, đẫm nước long lanh dưới ánh mặt trời.
+ Mọi người tiếp tục công việc của mình.
3. Kết bài:
- Bầu trời sau cơn mưa quang đãng, không khí mát mẻ.
- Vạn vật và con người vui tươi, dễ chịu.