Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét biểu thức , thấy :
\(-\left|y\right|\le0\)
\(\frac{-1}{4}-\left|y\right|\le\frac{-1}{4}< 0\) (1)
Mặt khác \(\left|\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+x\right|\ge0\) (2)
Từ (1) và (2) , ta thấy đẳng thức mâu thuẫn
Vậy , không có giá trị x,y thõa mãn
Câu hỏi của Kagamine Rin - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Đó cx là câu hỏi của mk mà bạn! Rất tiếc vì bạn trả lời muôn nên sẽ ko đc tick!
- Có \(\left|x\right|\ge0\)
\(\left|x+2\right|\ge0\)
=) \(\left|x\right|+\left|x+2\right|\ge0\)
Mà \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)
=) \(x=0\)
và \(x+2=0\)
=) \(x=0\)
và \(x=0-2=-2\)
=) Vô lí vì \(0\ne-2\)
=) Vô nghiệm
|x| + |x + 2| = 0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vì trong một biểu thức , không thể có 2 giá trị
=> Không có giá trị x thõa mãn
Mk nghĩ phải nói là vì trong 1 biểu thức, không thể cí đồng thời 2 giá trị x khác nhau chứ! Thôi, dù sao mk cx cảm ơn bạn rất nhiều, tick nè!
\(\frac{16}{2^n}=2\)
=> 2n=16:2
=> 2n=8
=> 2n=23
=> n=3
b;
\(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=-27.81\)
=> (-3)n=-2187
=> (-3)n=(-3)7
=> n=7
c ; \(8^n:2^n=4\)
\(\Rightarrow\left(8:2\right)^n=4\)
\(\Rightarrow\left(4\right)^n=4\)
Mà : 4=41
=> 4n=41
=> n=1
\(\frac{16}{2^n}=2\)
\(16:2^n=2\)
\(2^4:2^n=2\)
\(2^n=2^4:2\)
\(2^n=2^3\)
\(=>n=3\)
\(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\)
\(\left(-3\right)^n:81=-27\)
\(\left(-3\right)^n=-27\cdot81\)
\(\left(-3\right)^n=-2187\)
\(\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^7\)
\(=>n=7\)
\(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1>0\Rightarrow\left|x^2+1\right|=x^2+1\)
<=>\(x^2+1-\left|x^2-4\right|=1\Leftrightarrow x^2-\left|x^2-4\right|=0\Leftrightarrow x^2=\left|x^2-4\right|\)
+)\(x^2-4>0\Leftrightarrow x^2>4\Leftrightarrow x< -2;x>2\)
<=>\(x^2-4=x^2\Leftrightarrow0=4\) vô lý
+)\(x^2-4\le0\Leftrightarrow x^2\le4\Leftrightarrow-2\le x\le2\)
<=>\(4-x^2=x^2\Leftrightarrow4=2x^2\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{cases}}\)(nhận)
Vậy ...