K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2015

Nồng độ của A là: a, nồng độ của B là: b.

Số mol của A: x = a.VA; số mol B: y = b.VB.

H2SO4 = 2H+ + SO42-; NaOH = Na+ + OH-

x             2x                   y                    y

Phản ứng trung hòa giữa A và B: H+ + OH- = H2O

                                                2x      y

Trường hợp 1: Trộn A và B theo tỉ lệ 3:2, tức là VA = 1,5VB. Do đó: x = 1,5a.VB; y = b.VB. Dung dịch X thu được trong trường hợp này có thể tích là: VA + VB = 2,5VB (lít).

Số mol H+ còn dư trong dung dịch X là: 2x - y = (3a - b).VB (mol). Nếu tính trong 1 lít dd X thì số mol H+ dư là: (3a - b).VB/2,5VB = (3a-b)/2,5 mol.

Khi trung hòa 1 lít X bằng 40g KOH 28% (0,2 mol) thì số mol H+ dư trong X phải bằng số mol OH- của KOH do đó: (3a-b)/2,5 = 0,2. Suy ra: 3a - b = 0,5 (1).

Trường hợp 2: Làm tương tự như trường hợp 1, chỉ khác là đổi lại tỉ lệ, sau cùng ta thu được: 1,5b - 2a = 0,5 (2).

Giải hệ (1) và (2) thu được kết quả: a = 0,9 (M); b = 2,2 (M).

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

8 tháng 1 2016

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

Số mol Al = 4,59/27 = 0,17 mol.

Gọi a, b tương ứng là nồng độ của dd X và Y, theo pt trên số mol H2SO4 = 1.5 lần số mol Al = 0,255 mol = 0,2a + 0,3b (1)

Khi pha X từ Y thu được 5Vx = 8Vy hay 8a = 5b (2)

Giải hệ trên thu được: a = 0,375 M và b = 0,6 M.

8 tháng 1 2016

1080 học lớp mấy vậy?

1 tháng 12 2015

Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.

Bài 1.

a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.

Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.

b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.

c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).

C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000  = 3,08%; C%KOH = 2,15%.

1 tháng 12 2015

Bài 3.

a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.

b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.

Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.

15 tháng 3 2017

Câu 1/

\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)

\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)

Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2

\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)

\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

8 tháng 4 2016

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

nHCl = 2nZn = 0,2 mol ----> mHCl = 36,5.0,2 = 7,3 gam.

C% = 7,3.100/146 = 5%.

mdd sau = 6,5 + 146 - 2.0,1 = 152,3 gam. ---> C%(ZnCl2) = 136.0,1/152,3 = 8,93%.

23 tháng 7 2015

K + H2O = KOH + 1/2H2

0,2 mol                  0,1 mol

a) V = 0,1.22,4 = 2,24 lit

b) CM = n/V = 0,2/0,2 = 1 M (thể tích dd A đổi ra là 200 ml = 0.2 lit).

c) HCl + KOH = KCl + H2O

V = 0,2.22,4 = 4,48 lit; CM = 0,2/(0,2+4,48) = 0,0427 M (câu này đúng ra phải cho nồng độ của HCl, bạn kiểm tra lại xem đề bài có thiếu không). Nếu cho nồng độ của HCl thì thể tích của HCl = 0,2.CM(HCl); và CM = 0,2/(V(HCl) + 0,2).

24 tháng 7 2015

sao Vdd = 0,2. thế k cộng K vào vs nước à bạn