Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong cùng 1 chu kì, tính từ trái trang phải, tính acid của hydroxide tương ứng của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần
=> Sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid: HClO4 > H2SO4 > H3PO4 > H2SiO4
Trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính acid của hydroxide tương ứng của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần.
⇒ Chiều giảm dần tính acid: HClO4 > H2SO4 > H3PO4 > H2SiO3.
6P+5KClO3---->3P2O5+5KCl
2P+5H2SO4----->2H3PO4+5SO2+2H2O
S+2HNO3------>H2SO4+2NO
C3H8+2HNO3---->CO2+2NO+2H2O
3H2S+4HClO3------>4HCL +3H2SO4
H2SO4+C2h2------>CO2+SO2+H2O
a/ H+1Cl-1 ; H+12O-2 ; H+1Cl+1O-2 ; H+1Cl+5O-23 ; H+1Cl+7O-24 ; Na+1Cl-1
b/ N+2O-2 ; N+4O-22 ; N+12O-2 ; H+1N+5O-23 ; H+1N+3O-22 ;
Na+1N+5O-23 ; Fe+3(N+5O-23)3
c/ H2S ; Na2S ; SO2 ; SO3 ; H2SO4 ; K2SO4 ; Al2(SO4)3 câu này cũng làm tương tự số oxh của O là -2 , oxh của H là +1 , Al +3 , K +1 --> từ đó suy ra số oxh của S ... bạn tự làm
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
Mangan rất nhiều hóa trị nên em gọi tên chưa đúng MnCl2 , MnNO2
Mặt khác lớp 10 rồi oxit phân 4 loại oxit axit, oxit bazo, oxit trung tính và oxit lưỡng tính. MnO2 là 1 oxit lưỡng tính.
Thứ ba Al(III) , gốc PO4(III) => CTHH: AlPO4 em ghi CTHH Al2(PO4)3 :(
- Oxit axit:
SO2 (lưu huỳnh đioxit),
SO3 (lưu huỳnh trioxit),
CO2 (cacbon đioxit),
N2O3 (đinitơ trioxit),
SiO2 (silic đioxit).
- Oxit bazơ:
K2O (kali oxit),
CaO (canxi oxit),
Ag2O (bạc oxit),
MnO2 (mangan oxit)
- Axit ko có oxi:
HCl (axit clohiđric)
- Axit có oxi:
H2SO4 (axit sunfuric),
H3PO4 (axit photphoric)
- Bazơ tan:
KOH (kali hiđroxit)
- Bazơ ko tan:
Ba(OH) (bali hiđroxit),
Al(OH)3 (nhôm hiđroxit),
Ca(OH)2 (canxi hiđroxit)
- Muối :
NaCl (natri clorua),
BaCl2 (bari clorua),
K2SO4 (kali sunfat),
Zn(NO3)2 (kẽm nitrat),
Al2(PO4)3 (nhôm photphat),
CaCO3 (canxi cacbonat),
Fe(NO3)2 (sắt (II) nitrat),
Fe2(SO4)3 (sắt (III) sunfat ),
MgCO3 (magie cacbonat),
Li2CO3 (Liti cacbonat),
MnCl2 (mangan clorua),
FeS (sắt (II) sunfua),
CaSO3 (canxi sunfit),
BaSO4 (bari sunfat),
KNO2 (kali nitrit)
Ta có Si, P, S, Cl thuộc cùng một chu kì.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính acid của các hydroxide tương ứng tăng dần.
Chọn D
Tên nguyên tố | Si | P | S | Cl |
Z | 14 | 15 | 16 | 17 |
Trong một chu kì, tính acid của các hydroxide tăng dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
=> Đáp án D
dãy chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit là:
C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2
vì Cl, S, P, Si, Al đều là những nguyên tố thuộc chu kỳ 3 có sx theo chiều giảm dần tính phi kim: Cl, S, P, Si, Al nên ta sẽ có trật tự sx tính axit của hidroxit tương ứng của các nguyên tố như trên
Ý C nha bạn