Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi C = C1 hoặc C = C2 thì I như nhau, do vậy:
\(Z_1=Z_2\Rightarrow Z_L-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_L\Rightarrow Z_L=\dfrac{Z_{C1}+Z_{C2}}{2}=45\Omega\)
Để cường độ hiệu dụng qua R cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng.
\(\Rightarrow Z_C=Z_L=45\Omega\)
Chọn A.
Bài này chỉ cần sử dụng công thức 2 giá trị của C để có cùng 1 giá trị của $U_C$ :
$U_C=U_{C_{max}} \cos \left(\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2} \right)$
$\Rightarrow U_{C_{max}}=\dfrac{60}{\cos \dfrac{\pi }{6}}=40\sqrt{3} V$
Khi $U_{C_{max}}$ ta có:
$P=\dfrac{U^2}{R}\cos ^2\varphi _3=P_{max}\cos ^2\varphi _3=\dfrac{P_{max}}{2}$
$\Rightarrow \cos \varphi _3=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
Vẽ giản đồ suy ra: $U=\dfrac{U_{C_{max}}}{\sqrt{2}}=20\sqrt{6}\left(V \right)$
Áp dụng: \(\dfrac{2}{L_0}=\dfrac{1}{L_1}+\dfrac{1}{L_2}\)
Suy ra \(L_0=\dfrac{3}{2\pi}(H)\)
Cường độ dòng hiệu dụng: \(I=\dfrac{U}{Z}\)
Ta có: \(I_1=I_2\)
\(\Rightarrow \dfrac{U}{Z_1}=\dfrac{U}{Z_2}\)
\(\Rightarrow Z_1=Z_2\)
\(\Rightarrow \sqrt{R^2+(Z_{L1}-Z_{C1})^2}=\Rightarrow \sqrt{R^2+(Z_{L2}-Z_{C2})^2}\)
\(\Rightarrow Z_{L1}-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_{L2}\)
\(\Rightarrow Z_{L1}+Z_{L2}=Z_{C1}+Z_{C2}\)
\(\Rightarrow \omega_1.L+\omega_2.L=\dfrac{1}{\omega_1C}+\dfrac{1}{\omega_2C}\)
\(\Rightarrow (\omega_1+\omega_2)L=\dfrac{1}{C}.\dfrac{\omega_1+\omega_2}{\omega_1.\omega_2}\)
\(\Rightarrow \omega_1.\omega_2=\dfrac{1}{LC}\)
Chọn C
Điện áp ko đổi nhưng vẫn có dòng điện và dòng điện hữu hạn, chứng tỏ chỉ có 2 trường hợp:
1. Điện trở và cuộn cảm mắc nối tiếp (nối tiếp với tụ thì sẽ ko thể có dòng chạy qua)
2. Điện trở song song với tụ điện (nếu song song với cuộn cảm thuần thì sẽ bị chập mạch, tức là dòng lớn vô cùng)
Có thể bỏ qua trường hợp này vì điều kiện thứ 2.
Xét trường hợp 1:
Dễ dàng tính được: \(R=\frac{30}{2.5}=12\Omega\)
Mắc nối tiếp hộp kín với tụ điện C, ta có mạch RLC nối tiếp.
Theo bài ra, ta có hình vẽ:
Từ hình vẽ ta có:
\(U_R=U_L\tan30^o\)
Suy ra:
\(Z_L=\frac{R}{\tan30^o}=12\sqrt{3}\Omega\)
Tổng trở của hộp kín:
\(Z=\sqrt{R^2+Z^2_L}=24\Omega\)
\(Z_C=40\Omega\)
Đoạn mạch AM có: \(\tan\varphi_{AM~i}=\frac{-Z_C}{R_1}=-1\)\(\Rightarrow\varphi_{AM~i}=-\frac{\pi}{4}\)\(\Rightarrow\varphi_{AM}-\varphi_i=-\frac{\pi}{4}\Rightarrow\varphi_i=\varphi_{AM}+\frac{\pi}{4}=-\frac{7\pi}{12}+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{3}\)
\(u_{AB}\) là tổng hợp của \(u_{AM}\) và \(u_{MB}\) nên: \(u_{AB}=221\cos\left(100\pi t-0,587\right)\)(Tổng hợp bằng máy tính) \(\Rightarrow\varphi_{AB}=-0,587\)
Như vậy, độ lệch pha của \(u_{AB}\) đối với \(i\)là: \(\varphi=\varphi_{AB}-\varphi_i=-0,587+\frac{\pi}{3}=0,46\)
Hệ số công suất \(\cos\varphi=\cos0,46=0,896\)
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z
Đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp : (1)
Khi nối tắt tụ :
Từ (1) và (2)
Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì i trễ pha \(\frac{\pi}{2}\)so với u.
\(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{U_0}{\omega L}\)
Suy ra \(i=\frac{U_0}{\omega L}\cos\left(\omega t-\frac{\pi}{2}\right)\)
Mạch LC có i vuông qua với q nên:
\((\dfrac{i}{I_0})^2+(\dfrac{q}{Q_0})^2=1\)\(\Rightarrow (\dfrac{i}{\omega Q_0})^2+(\dfrac{q}{Q_0})^2=1\)
\(\Rightarrow (\dfrac{i_1}{\omega Q_0})^2+(\dfrac{q_1}{Q_0})^2=1\)
\((\dfrac{i_2}{\omega Q_0})^2+(\dfrac{q_2}{Q_0})^2=1\)
\(\Rightarrow (\dfrac{i_1}{\omega })^2+(q_1)^2=(\dfrac{i_2}{\omega })^2+(q_2)^2\)
\(\Rightarrow \omega ^2=\dfrac{i_1^2-i_2^2}{q_2^2-q_1^2}\)
\(\Rightarrow T=\dfrac{2\pi}{\omega}=2\pi.\sqrt{\dfrac{q_2^2-q_1^2}{i_1^2-i_2^2}}\)
\(\Rightarrow \lambda = c.T =2\pi c.\sqrt{\dfrac{q_2^2-q_1^2}{i_1^2-i_2^2}}\)
Chọn B.
\(Z_{L1}=\omega_1.L=30\) (1)
\(Z_{C1}=\dfrac{1}{\omega_1C}=40\) (2)
Lấy (1) chia (2) vế với vế ta được: \(\omega_1^2LC=\dfrac{3}{4}\) (3)
Khi tần số \(\omega_2\) thì hệ số công suất bằng 1
\(\Rightarrow Z_{L2}=Z_{C2}\Rightarrow \omega_2.L=\dfrac{1}{\omega_2C}\)
\(\Rightarrow \omega_{2}^2LC=1\) (4)
Lấy (4) chia (3) vế với vế \(\Rightarrow \dfrac{\omega_2}{\omega_1}=\dfrac{2}{\sqrt 3}\Rightarrow \omega_2=\dfrac{2}{\sqrt 3}\omega_1\)
Chọn B.