Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi đặt vào nước nóng nước trong lọ nở ra (nước cao hơn vạch dấu).
- Khi đặt vào nước lạnh nước trong lọ co lại (thấp hơn vạch dấu).
- Vì nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi nên khi nhiệt độ thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi theo.
- Một lúc sau cốc nước bị nguội đi còn nước trong chậu thì ấm lên.
- Thí nghiệm thấy đúng như vậy.
Cốc quấn giấy phẳng và chặt nhiệt độ sẽ thấp hơn cốc quấn giấy nhăn và lỏng. Vì giữa các lớp quấn giấy báo nhăn có chứa nhiều không khí nên nhiệt độc của nước truyển đến giấy báo rồi truyền ra môi trường ít hơn nên nước nóng cao hơn.
- Cách làm thí nghiệm không hợp lí.
- Nam lên cho 2 chiếc thìa vào cùng một lúc mới tìm hiểu được chiếc thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn.
Cốc quấn bằng khăn bông sẽ còn lạnh hơn. Do khăn bông dẫn nhiệt kém hơn không khí.
Nhấc đĩa ra ta thấy có những giọt nước đọng trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng nước ngưng tụ.
Sử dụng các từ: cốc nước nóng; bình sữa để điền vào chỗ … trong các câu sau cho thích hợp
- Vật nóng hơn là: cốc nước nóng.
- Vật lạnh hơn là: bình sữa.
- Vật có nhiệt độ thấp hơn là: bình sữa
- Vật có nhiệt độ cao hơn là: cốc nước nóng.
b) Đánh dấu x vào ô trống trước những kết luận đúng.
Sau đó, cốc nước sẽ lạnh đi | |
X | Sau đó, bình sữa sẽ nóng lên |
X | Sau đó, nhiệt độ bình sữa sẽ tăng lên |
Nếu ngâm lâu, bình sữa sẽ nóng hơn cốc nước | |
Cốc nước sẽ thu nhiệt còn bình sữa sẽ tỏa nhiệt | |
X | Cốc nước sẽ tỏa nhiệt còn bình sữa thu nhiệt |
Thìa bằng kim loại sẽ nóng hơn vì kim loại là chất dẫn nhiệt !!!
~ Hok t ~
Đáp án là b. Do hơi nước trong xung quanh thành cốc gặp nhiệt độ lạnh nên ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng ngoài thành.
đéo .vì nước nóng làm nước lạnh ở trong cốc tăng lên và nước ở chậu giảm nhiệt