K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

\(CO+CuO\rightarrow Cu+CO_2\)

Thí nghiệm này thể hiện CO có tính khử do \(C^{+2}\rightarrow C^{+4}\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Thí nghiệm thể hiện CO2 có tính oxit axit vì \(C^{+4}\rightarrow C^{+4}\) không thay đổi số oxh

21 tháng 12 2020

PTHH: \(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

            \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Các thí nghiệm chứng minh:

+) CO có tính khử

+) CO2 là oxit axit 

Bài 1: Viết phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:1. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Al2O3 và Fe2O3 nung...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

1. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Dẫn khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng Al2O3 và Fe2O3 nung nóng

 

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

3. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư)

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

4. Dẫn khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

5. Dẫn hỗn hợp khí CO và CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

2
14 tháng 12 2021

\(1.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)

\(2.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)

\(3.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(4.Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

\(5.Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

14 tháng 12 2021

1) \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

2)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

3) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

4) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O->Ca\left(HCO_3\right)_2\)

5) \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2->BaCO_3\downarrow+H_2O\)

17 tháng 11 2023

\(a.CO+CuO\xrightarrow[]{t^0}Cu+CO_2\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{16}{100}=0,16mol\\ n_{CuO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,16mol\\ \%m_{CuO,pư}=\dfrac{0,16.80}{20}\cdot100=64\%\)

30 tháng 9 2019

Khí thoát ra khỏi bình dẫn qua dung dịch  Ca OH 2  thu được 5 gam kết tủa  CaCO 3

28 tháng 8 2018

Câu 1
mCaCO3 = 90*15/100 = 13,5 tấn
PT: CaCO3 ➙ CaO + CO2
100g 56g
13,5tấn 7,56tấn
mCaO = 7,56*85/100 = 6,426 tấn

21 tháng 9 2018

⇒ Chọn D.

24 tháng 8 2021

\(2.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(3.NaHSO_3+HCl\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)

\(4.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(5.FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)

Có 4 thí nghiệm xảy ra P.ỨHH nha em.

PTHH: (2) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

(3) HCl + NaHSO3 -> NaCl + SO2 + H2O

(4) CaO + H2O -> Ca(OH)2

(5) H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O

Chọn C

17 tháng 1 2021

1502336956_702.jpg

31 tháng 8 2021

Cho các thí nghiệm sau : 

(1) Thả CuO vào nước 

(2) Sục khí CO2 vào nước vôi trong

(3) Nhỏ dung dịch HCl và NaHSO3

(4) Nhỏ nước vào vôi sống

(5) Khí H2 nóng dư đi qua FeO

Số thí nghiệm hóa học xảy ra phản ứng tạo kết tủa là : 

A 2

B 3 

C 4 

D 1 

 Chúc bạn học tốt

31 tháng 8 2021

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Thả CuO vào nước => Không hiện tượng

(2) Sục khí CO2 vào nước vôi trong => Kết tủa:

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

(3) Nhỏ dung dịch HCl vào NaHSO3 => Có khí thoát ra 

\(HCl+NaHSO_3\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)

(4) Nhỏ nước vào vôi sống => Dung dịch tạo thành có hiện tượng nóng lên do phản ứng tỏa ra nhiệt.

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

(5) Cho khí H2 nóng dư đi qua FeO => Chất rắn màu đen của Sắt II oxit (FeO) chuyển dần sang màu trắng xám của Sắt (Fe).

\(FeO+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\)

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học mà tạo kết tủa là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1