Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Đặc điểm chung vai trò thực tiển của lớp sâu bọ?
1. Đặc điểm chung
– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
– Hô hấp bằng ống khí
2. Vai trò thực tiễn
– Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
– Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho SX nông nghiệp
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ kitin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
Các biện pháp là:
-Biện pháp sinh hoc.
-Biện pháp hóa học.
-Biện pháp thủ công.
Một số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương em:
Ong, kiến, mối có tập tính sống thành xã hội, chúng có tập tính xây tổ, dự trữ thức ăn,....ve sầu có tập tính kêu kè và kêu gọi bạn đời,....
Địa phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường:
Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Đặc điểm phân biệt giữa sâu bọ với các chân khớp khác:
Hô hấp bằng ống khí rất phát triển.
Cơ thể gồm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
là những đặc điểm phan biệt với các chân khớp khác.
chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường là:
Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ sử dụng các thuốc trừ sâu an toàn như: thiên nông, thuốc vi sinh vật...., bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp vật lí, cơ giới để diết sâu bọ có hại
Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:
+ Bảo vệ sinh vật có lợi
+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
Sâu bọ có nhiều lợi ích đến với nông nghiệp vì:
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Biện pháp diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường:
+ Bảo vệ sinh vật có lợi
+ Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Lớp giáp xác có gì trị thực phẩm lớn nhất trong 3 lớp của ngành chân khớp.
- Châu chấu rất phàm ăn : ăn thực vật nhất là lá , cỏ , chồi non và ngọn cây non.đẻ nhiều lứa trong một năm. Nhờ như vậy , chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại đến cây củ quả , lúa và nhiều cây cối khác.
- Sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Các biện pháp
+ Phun thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại
+ Bắt sâu bệnh hại
+ Gieo trồng đúng thời vụ
+ Nuôi thiên địch của sâu bệnh hại
- Theo em, nên SD biện pháp thủ công vì nó ko độc hại với MT.
bạn tham khảo
2. CÓ 1 đôi râu , 3 đôi chân , 2 đôi cánh
3.phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ (hình 26.5). Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
4.vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
5.
- So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn.
Vì châu chấu có đôi càng to khỏe. Giúp chúng có thể bật xa, nhanh chóng, kết hợp với đôi cánh có thể bay từ ruộng này sang ruộng khác một cách li hoạt.
Lợi ích là:
Làm thuốc chữa bệnh
Làm thực phẩm
Thụ phấn cho cây trồng
Làm thức ăn cho các loại động vật khác
Diệt các sâu bọ có hại
Làm sạch MT (bọ hung)
a. Vai trò: Hút mật cho nhiều loài hoa
Làm thức ăn cho nhiều loài động vật có ích
b. Biện pháp: Sử dụng thiên địch
-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
-Dùng bẫy đèn
-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học
Vai trò của sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Còn biện pháp thì bạn Bảo Nguyễn trình bày rồi em nhé
1. Đặc điểm chung
– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
– Hô hấp bằng ống khí Vai trò thực tiễn
– Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho SX nông nghiệp
2.
Vì châu chấu có bộ lớp vỏ kitin cứng bao bọc ngoài cơ thể nên khi châu chấu lớn lên bộ vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể nên châu chấu phải lôt xác nhiều lần mới lên được
3. Một số sâu bọ gây hại:
1. Nhện đỏ
2. Bọ trĩ
3. Rệp broad mite,....
4.
-Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
-Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- đầu có một đôi râu
- ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- bụng
hô hấp bằng ống khí
phát triển qua biến thái.
Châu chấu phải lột xác nhiều lần mới lớn lên: vì lớp vỏ được cấu tạo bởi kitin cứng, không đàn hồi nên muốn lớn lên thì phải lột xác.