K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2018

-Đặc điểm cấu tạo của các bộ phận ngoài gắn liền với chức năng của nhện:

Các phần cơ thể Tên các bộ phận Chức năng
Phần đầu-ngực -Đôi kìm có tuyến độc -Bắt mồi và tự vệ
-Đôi chân xúc giác phủ đầy lông -Cảm giác về khứu giác và xúc giác
-4 đôi chân bò -Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng -Đôi khe thở -Hô hấp
-1 lỗ sinh dục -Sinh sản
-Các núm tuyến tơ -Sản sinh ra tơ nhện

30 tháng 12 2018

Đặc điểm cấu tạo của các bộ phận ngoài gắn liền với chức năng của nhện:

Các phần cơ thể Tên các bộ phận Chức năng
Phần đầu-ngực -Đôi kìm có tuyến độc -Bắt mồi và tự vệ
-Đôi chân xúc giác phủ đầy lông -Cảm giác về khứu giác và xúc giác
-4 đôi chân bò -Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng -Đôi khe thở -Hô hấp
-1 lỗ sinh dục -Sinh sản
-Các núm tuyến tơ -Sản sinh ra tơ nhện
30 tháng 12 2018

+ đôi râu: có vài trò xúc giác và khứu giác

+ Mắt kép: định hướng

+ Chân ngực: đi chuyển ( bò, nhảy)

+ Cánh: di chuyển (bay)

+ Lỗ thở: hô hấp

8 tháng 12 2021

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

9 tháng 12 2021

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

29 tháng 12 2018

*Vỏ cơ thể:
-Cấu tạo bằng kitin ngấm canxi nên cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển.

-Vỏ cơ thể tôm có chứa các sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trường.

*Cơ thể tôm:

-2 phần:

+Phần đầu - ngực

> Giasc quan : 2 mắt kép và 2 đôi râu => định hướng và phát hiện mồi

> Miệng : Các chân hàm=> Gĩu và xử lí mồi

> Các chân ngực > bò và bắt mồi

+ Phần bụng :

> 5 đôi chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng

> Tấm lái : Lái và giupws tôm nhảy.

8 tháng 12 2016

Đặc điểm chung:

Cơ thể gồm 3 phần: Đầu-ngực và bụng

Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Vai trò:

Làm thuốc chữa bệnh: ong, tằm, kiến

Làm thực phẩm: Tằm,...

Thụ phấn cây trồng: ong, bướm...

Thức ăn cho động vật khác: tằm, ruồi,...

diệt các sâu hại: Muỗi, kiến...

Truyền bệnh: Muỗi, ruồi,..

Làm đồ may mặc: tằm,...

14 tháng 12 2016

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

7 tháng 12 2016

1. Đặc điểm cấu tạo:
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
+ Phần đầu - ngực
+ Phần bụng
+ Phần đầu - ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
+ Phần bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.

2 Chức năng (ko chắc)

Để tiêu diệt hết các loại công trùng có hại

 

 

3 tháng 12 2017

a) Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện


* Chức năng :tiêu diệt tất cả các loại côn trùng gây hại .

27 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

27 tháng 12 2021

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

7 tháng 4 2017

Thằn lằn:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn.

Nhện:

-Đôi kim có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ.

-Đôi chân xúc giác ( phủ lông) cảm giác về khứu giác , xúc giác.

- Đôi chân bò di chuyển và chăng lưới.

- Phía trước là đôi khe hở Hô hấp.

-Ơ giữa là 1 lỗ sinh dục Sinh sản.

-Phía sau là các núm tuyến tơ sinh ra tơ nhện .

Bạn tham khảo nha! Mình hổng chắc đúng hihi

3 tháng 12 2019

Bài làm

undefined

# Học tốt #

3 tháng 12 2019

Cảm ơn nhé

18 tháng 12 2021

Tham khảo

Cấu tạo ngoài của nhện: cơ thể gồm 2 phần :

- Phần đầu - ngực :

+ Đôi kìm có tuyến độc -> bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông) -> cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò -> di chuyển và chăng lưới

Phần bụng :

+ Phía trước là đôi khe thở -> hô hấp

+ Ở giữa là một lỗ sinh dục -> sinh sản

+ Phía sau là các núm tuyến tơ -> sinh ra tơ nhện

* Tập tính :

- Hoạt động về đêm

- Chăng lưới

- Bắt mồi

* Một số đại diện : nhện nhà, nhện chăng lưới, bọ cạp, cái ghẻ,...

18 tháng 12 2021

TK

*cấu tạo ngoài của châu chấu:

*cơ thể 3 phần : đầu ; ngực ;bụng

-đầu ;1 đôi sâu ; bụng ;2 mắt lép ; cơ quan; miệng

-ngực ; 3 đôi chân , hai đôi cánh 

- bụng ;phân nhiều đột, muỗi đốt có  đôi lỗ thở

*di chuyển ; bò ; nhảy ; bay

*cấu tạo ngoài của nhện :

* Cấu tạo ngoài của nhện:

+cơ thể gồm 2 phần :

- Phần đầu - ngực :

+ Đôi kìm có tuyến độc -> bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông) -> cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò -> di chuyển và chăng lưới Phần bụng :

+ Phía trước là đôi khe thở -> hô hấp

+ Ở giữa là một lỗ sinh dục -> sinh sản

+ Phía sau là các núm tuyến tơ -> sinh ra tơ nhện