Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\widehat{ABF}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)
nên \(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)
Xét ΔABF và ΔACE có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)(cmt)
BF=CE(gt)
Do đó: ΔABF=ΔACE(c-g-c)
Suy ra: AF=AE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAFE có AF=AE(Cmt)
nên ΔAFE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
đa thức x2+7x-8 có nghiệm
<=>x2+7x-8=0
<=>x2+8x-x-8=0
<=>x(x+8)-(x+8)=0
<=>(x-1)(x+8)=0
<=>x-1=0 hoặc x+8=0
<=>x=1 hoặc x=-8
Vậy x=1;x=-8 là nghiệm của x2+7x-8
đa thức 5x2+9x+4 có nghiệm
<=>5x2+9x+4=0
<=>5x2+5x+4x+4=0
<=>5x(x+1)+4(x+1)=0
<=>(5x+4)(x+1)=0
<=>5x+4=0 hoặc x+1=0
<=>x=-4/5 hoặc x=-1
Vậy x=-4/5;x=-1 là nghiệm của 5x2+9x+4
x y y' x' A t r
d) Vì Ar chia góc x'Ay' thành 2 góc bằng nhau
e) Cái này bạn tự làm
Mk ghi lộn đề rùi
bài 110 sgk trang 49 toán lop 6. Xl nhá
Nếu chuyễn cho hai hộp bằng nhau thì mỗi hộp có số kg chè là :
\(13,6:2=6,8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ nhất có số \(kg\) chè là :
\(6,8+1,2=8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ hai có số \(kg\) chè là :
\(13,6-8=5,6\left(kg\right)\)
Vậy :
Lúc đầu hộp thứ nhất có số \(kg\) chè là : \(8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ hai có số \(kg\) chè là : \(5,6\left(kg\right)\)
Câu hỏi của Nguyễn Quỳnh Nga - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
a: Xét ΔDBH vuông tại H và ΔECK vuông tại K có
DB=EC
\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\)
Do đó: ΔDBH=ΔECK
Suy ra: HB=CK
b: Xét ΔAHB và ΔAKC có
AB=AC
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
BH=CK
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
c: Xét tứ giác HKED có
HD//KE
HD=KE
Do đó: HKED là hình bình hành
Suy ra: HK//DE
d: Xét hình bình hành HKED có \(\widehat{KHD}=90^0\)
nên HKED là hình chữ nhật
Suy ra: HE=KD
Xét ΔAHE và ΔAKD có
AH=AK
HE=KD
AE=AD
Do đó: ΔAHE=ΔAKD