K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cú pháp lệnh gán trong Pascal :

C. (biến):=(biểu thức);

15 tháng 10 2019

Chọn C nha bạn

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi tạo biến đếm.C. Điều kiện lặp.D. Phép gán giá trị cho biến.Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;Hỏi biểu thức3 là gìA. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi...
Đọc tiếp

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;

Hỏi biểu thức3 là gì

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

 B. 6       C. 7      D. Giá trị khác

Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 1   B. 21   C. 28    D. Giá trị khác

Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

S=5;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 5; B. 28;

C. 33; D. Giá trị khác

Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?

A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp

C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh

Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:

A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng

C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện

Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:

while (điều kiện) câu lệnh;

Vậy điều kiện thường là gì?

A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến

C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì

Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0 vòng lặp; B. 5

C. 10 D. Giá trị khác

Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 5; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:

n=0;

while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0.     B. Vô số vòng lặp.

C. 15.    D. Giá trị khác.

1

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: A

Câu 10: D

1. viết ví dụ các lệnh lệnh in(thông tin, biểu thức toán học và kết quả, giá trị của biến) lệnh nhập( giá trị của biến từ bàn phím) lệnh gán ( giá trị cho biến) 2. viết lệnh a. xuất ra màn hình câu " Truong THCS Kim Dong" b. xuất ra màn hình biểu thức (45*5)/15 và kết quả của nó c. nhập giá trị của biến x, y từ bàn phím, in giá trị của biến z biết giá trị biểu thức z:=x+y/x-y 3....
Đọc tiếp

1. viết ví dụ các lệnh

lệnh in(thông tin, biểu thức toán học và kết quả, giá trị của biến)

lệnh nhập( giá trị của biến từ bàn phím)

lệnh gán ( giá trị cho biến)

2. viết lệnh

a. xuất ra màn hình câu " Truong THCS Kim Dong"

b. xuất ra màn hình biểu thức (45*5)/15 và kết quả của nó

c. nhập giá trị của biến x, y từ bàn phím, in giá trị của biến z biết giá trị biểu thức z:=x+y/x-y

3. hãy mô tả thuật toán hoán đổi giá trị 2 biến x,y

4. nêu hoạt động của máy tính khi gặp câu lệnh điều kiện dạng đủ và dạng thiếu ntn?( theo sơ đồ)

5. viết chương trình nhập 2 số nguyên a và b nhập từ bàn phím. thông báo kết quả so sánh ra màn hình

6. viết chương trình nhập 2 số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in 2 số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm

7. mỗi câu lệnh sau đây giá trị biến x là bao nhiêu? nếu trước đó giá trị của X bằng 3

a. if (32 mod 8=0) then X:X+1

b. if x>7 then X:=X+1

3
25 tháng 12 2017

5)

program bai1;

var a,b:longint;

begin

write('Nhap so nguyen thu nhat ');readln(a);

write('Nhap so nguyen thu hai');readln(b);

if a=b then writeln('Hai so bang nhau')

else if a<b then writeln(a,'<',b)

else writeln(a,'>',b);

readln

end.

25 tháng 12 2017

1)

writeln('Nhap so a= ');readln(a);

writeln('(a+b)*2= ',(a+b)*2);

a:=1;

b:=2;

17 tháng 12 2019

Câu 2:

-Giống: Đều có tác dụng đọc dữ liệu

-Khác:

+Read: Đọc xong không xuống dòng

+Readln: Đọc xong rồi xuống dòng

Câu 3:

a) a*x*x*x+b*x*x*x+c*x+d

b) (4*sqr(x)-7*x-5)/(x-7)

c) (a+b)/(a-b)-(a-b)/(a+b)

Câu 4:

a) Integer;

b) Real;

c) Real;

17 tháng 12 2019

Câu 1 bạn xem lại đề

không có quy tắc viết từ khóa trong pascal nhé bạn

12 tháng 1 2022

  bn ơi Integer là số nguyên nha v là câu B nha

4 tháng 1 2022

1B

2D

23 tháng 10 2022

sai rồi

 

1C

2: ((sqr(a)+b)*(1+c))*((sqr(a)+b)*(1+c))*((sqr(a)+b)*(1+c))

12 tháng 2 2020

1C

2: ((sqr(a)+b)*(1+c))*((sqr(a)+b)*(1+c))*((sqr(a)+b)*(1+c))

3 tháng 10 2018

(a+b)2 -\(\dfrac{x}{y}\)

\(\dfrac{b}{a^2+c}\)

\(\dfrac{a^2}{\left(2b+c\right)^2}\)

\(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot3+\dfrac{1}{3}\cdot4+\dfrac{1}{4}\cdot5\)