Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo trên youtube hoặc google ý, nhìu cách mà
Vì nguyên tử có số hạt là 18 suy ra ta có: p+e+n=18
mà p=e suy ra ta có: 2p+n=18
n=18-2p
Ta có: 1<=\(\frac{n}{p}\) <=1,5
1<=\(\frac{18-2p}{p}\) <=1,5
1<=18-2p<=1,5p
3p<=18<=3,5
\(\frac{18}{3,5}\) <=p<=6
Mà p thuộc N sao suy ra p=6,e=p=6
suy ra n=6.
(cái này mình không chắc là đúng đâu nhé)
(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2
với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O
mình là minh chúng ta kết bạn đi !
bạn học lớp mấy vậy ?
mình học lớp 5, đã 5 năm mình được học sinh giỏi và cũng là lớp trưởng nữa !
nên bọn mình kết bạn đi
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
A B C D O
Áp dụng bất đẳng thức về cạnh :
- Trong tam giác OAB : \(AB< OA+OB\left(1\right)\)
- Trong tam giác OCD : \(CD< OC+OD\left(2\right)\)
Cộng (1) và (2) theo vế được : \(AB+CD< OA+OB+OC+OD=AC+BD\)
\(\Rightarrow AB+CD< AC+BD\left(\text{*}\right)\)
Tương tự, ta áp dụng bất đẳng thức về cạnh trong các tam giác ABC , ACD , ABD , BDC được :
- \(\hept{\begin{cases}AC< AB+BC\left(3\right)\\AC< AD+DC\left(4\right)\end{cases}}\)
- \(\hept{\begin{cases}BD< AD+AB\left(5\right)\\BD< CD+BC\left(6\right)\end{cases}}\)
Cộng (3) , (4) , (5) , (6) theo vế được :
\(2\left(AC+BD\right)< 2\left(AB+BC+CD+AD\right)\Rightarrow AC+BD< AB+BC+CD+AD\left(\text{*}\text{*}\right)\)
Từ (*) và (**) ta được điều phải chứng minh.
bạn nên lập 1 cái nik H để đễ đăng các môn khác hơn
======================================================
Mhh = 14,75 . 2 = 29,5 (g/mol)
Gọi số mol của \(O_2\) và \(N_2\) trong hỗn hợp lần lượt là x,y ( mol)
=> nhh = x+y (mol)
=> mhh = 32x+28y (g)
Ta có : Mhh = \(\frac{m_{hh}}{n_{hh}}\) <=> 29,5 = \(\frac{\left(32x+28y\right)}{x+y}\)
.=> \(2,5x=1,5y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\)
Vì đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ số mol
=> \(\frac{V_{O2}}{V_{N2}}=\frac{3}{5}\)
bạn lên mạng ấn chuyên đề cộng trừ - nhân chia số hữu tỉ là ra
Với \(x=\frac{a}{m},y=\frac{b}{m}\) ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y =\(\frac{a}{m}+\frac{b}{m}=\frac{a+b}{m}\)