Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 câu thơ đầu:
-Sàng tiền minh nguyệt quang
(đầu giường ánh trăng rọi)
->nằm trên giường trằn trọc ko ngủ đc
-Nghi thị địa thượng sương
(ngỡ mặt đất phủ sương)
->cảm giác như sương phủ đầy mặt đất
=>miêu tả cảnh đêm trăng đẹp thanh bình, đồng thời bộc lộ đc tâm trạng của nhà thơ
2 câu cuối:
-Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
+cử đầu> <đê đầu
+vọng minh nguyệt> <tư cố hương
->phép đối và từ trái nghĩa
=>nỗi nhớ về quê hương luôn thường trực trong tâm hồn tác giả
-Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
CHÚC BN HC TỐT!!!^^
Đêm thu trăng chiếu đầu giường
Lí Bạch ngỡ là mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng chiếu sáng
Cúi đầu nhớ về ánh trăng quê hương
Bài thơ này là tớ tự nghĩ nên nó ko hay cho lắm. Mong bạn sẽ làm tham khảo!
Có người dịch hai câu thơ của Lý Bạch sang hai câu thơ lục bát:
“ Đêm thu trăng sáng như gương
Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”
Nếu dịch thành hai câu thơ này sẽ không làm sáng tỏ được tấm lòng cố hương cũng như không thể làm người đọc nhìn thấy cảnh đẹp của đêm trăng thanh tĩnh
+ Hơn nữa cách dịch đó làm làm ta hình dung được những băn khoăn, trằn trọc của nhà thơ trong đêm trăng sáng thanh tĩnh.
+ Các cử động của nhân vật trữ tình dường như không xuất hiện (cử đầu, đê đầu)
→ Các động từ được sử dụng để thể hiện hành động và tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Hai câu thơ dịch tương đối đủ ý được biểu lộ tình cảm của Lý Bạch tuy nhiên bài thơ trên có một số điểm khác: Lý Bạch không dùng phép so sánh, sương chỉ xuất hiệt trong cảm nghĩ của nhà thơ:
+Bài thơ "Tĩnh Dạ Tứ" ẩn chủ ngữ;không nói ró tác giả là Lý Bạch
+Bài thơ cho biết tác giả ngắm cảnh thế nào còn đoạn thơ trên thì không
Hai câu thơ trên đã khái quát được nội dung bài thơ nhưng không diễn tả được hết tâm trạng của nhà thơ Lí Bạch.
Mình chỉ biết vậy thôi, có gì góp ý nhé!
Ngoài ra:
- Lí Bạch không so sánh trăng với sương và trên thực tế, sương chỉ xuất hiện trong cảm giác của nhà thơ.
- Chủ thể trữ tình của bài thơ không được nhắc đến (nó được ẩn đi và chỉ xuất hiện trong sự suy luận của chúng ta).
- Bản dịch đã không chuyển tải được 4 động từ đã có.(nghi, cử, đê, tư).