Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: trả lời:
118 nguyên tố hóa học mà có thể tạo ra hàng triệu chất khác nhau vì :
Không những chất là đơn chất mà còn có rất nhiều hợp chất và hợp chất là sự kết hợp giữa hai hay nhiều nguyên tố hòa học khác nhau từ đó mà hàng chục triệu chất ra đời.
Câu 2: Trả lời:
Công thức hóa học của 1 chất cho ta biết:
- Tên nguyên tố cấu tạo nên chất đó.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố cấu tạo nên chất đó.
- Phân tử khối của chất đó.
CŨng có thể là do mình chưa làm được nhưng bạn thử xem lại đề hộ mình cái ... a đã có số chưa ??? Chứ không vế đầu có cũng như không à?
Mình đã ghi nguyên đầy đủ đề bài bạn ạ, họ chỉ cho có vậy thôi, mong bạn giúp đỡ nha.
Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40
=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)
=> CTHH : NaOH
theo bài ra:
A=23C (1)
A-B=7 (2)
A+B+C=40 (3)
THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ
23C+23C-7+C=40
-> C=1
-> A=23
->B=16
NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI
Bài I
1. Lập công thức hoá học của :
a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3
b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4
c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2
2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3
+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC
+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC
Bài II:
1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.
=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)
=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)
=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)
=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)
4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2
=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)
Bài III
1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)
=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)
CTHH: \(X_2O_3\)
\(\%X=100\%-30\%=70\%0\%\)
Ta có: \(\frac{2.M_X}{3.M_O}=\frac{70\%}{30\%}\)
=> \(\frac{2.M_X}{3.16}=\frac{7}{3}\)
=> \(M_X=56\)
=> X là Fe (sắt)
Gọi công thức tổng quát của hợp chất A là \(X_2O_3\)
Phần trăm của X trong hợp chất: \(\%X=100\%-30\%=70\%\)
Theo đề bài, ta có: \(\frac{m_X}{m_O}=\frac{\%X}{\%O}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2X}{3.16}=\frac{70\%}{30\%}\)
\(\Leftrightarrow2X.30=48.70\)
\(\Leftrightarrow60X=3360\)
\(\Rightarrow X=56\)
\(\Rightarrow X\) là sắt \(\left(KHH:Fe\right)\)