K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

? cái gì

Là Cái gì

13 tháng 3 2018

Lời giới thiệu: Thưa hai bác, cháu xin giới thiệu từng người để hai bác biết rõ tên. Bạn này là Nam, lớp trưởng của chúng cháu. Bạn này là Tú, tổ trưởng của chúng cháu. Bạn này là Hoa, tổ phó của chúng cháu. Hôm nay chúng cháu thay mặt các bạn trong lớp đến thăm Hà và mong cho Hà sớm khỏi bệnh để lại đến trường học tập cùng chúng cháu.

 

13 tháng 3 2018

Lời giới thiệu: Thưa hai bác, cháu xin giới thiệu từng người để hai bác biết rõ tên. Bạn này là Nam, lớp trưởng của chúng cháu. Bạn này là Tú, tổ trưởng của chúng cháu. Bạn này là Hoa, tổ phó của chúng cháu. Hôm nay chúng cháu thay mặt các bạn trong lớp đến thăm Hà và mong cho Hà sớm khỏi bệnh để lại đến trường học tập cùng chúng cháu.

Câu ai là j : Bạn này là Nam, lớp trưởng của chúng cháu. Bạn này là Tú, tổ trưởng của chúng cháu. Bạn này là Hoa, tổ phó của chúng cháu

I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần đề cập
Một trong những con vật được xem là người bạn thân thiết với con người nhất là con chó. Chó thông minh, có thể giúp bạn nhiều công việc. chính vì thế mà chó là con vật mà tôi yêu thích nhất.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc

- Chó có guồn gốc từ loài sói
- Con người đã thuần hóa trở thành người bạn với chúng ta ngày nay
2. Phân loại
- Chó ta
- Chó tây
- Chó Chihuahua
- Chó bẹc rê
……..
3. Tả bao quát
- Là một vật nuôi
- Có 4 chân
- Có 1 lớp long bao phủ bên ngoài
4. Tả chi tiết
- Long: màu đen, màu nâu, màu đốm,….
- Cân nặng
- Đầu: to hay nhỏ
- Mắt
- Đuôi
- Mũi
- Mõm
- Tai
5. Hoạt động của chó
- Con chó rất khôn ngoan: sủa mỗi khi nhà có khách lạ hay có người lạ
- Chó là loài vật rất thính, khách lạ hay quen vào nhà chú đều phân biệt được hết. Khách lạ thì chú sủa những tràn dài như báo hiệu cho chủ biết, còn khách quen thì chú ngỏ ngoảy đuôi vui mừng như là hiếu khách lắm vậy.
- Chó thường ngủ ngoài hiên nhà để trông coi nhà và đàn gà của mẹ. Không một tiếng động nhở nào mà chú không phát hiện được cả. Dù ai trong gia đình em đi đâu thật xa, thật lâu không về nhưng khi về đến cổng là con Mực đã nhảy ào ra mừng rỡ.
6. Quan hệ với con người
- Thân thiện
- Trung thành
- Người bạn thân thiết
III. Kết bài:
- Nếu cảm nghĩ và tình cảm đối với chó
- Thể hiện tình cảm của mình đối với chú chó như thế nào?
- Khẳng định giá trị của chó.

5 tháng 4 2018

làm ơn cho ý kiến

13 tháng 11 2021

Ông trạng thả diều là Nguyễn Hiền. Ông đỗ trạng nguyên năm lúc mười ba tuổi. Hoàn cảnh nhà ông hồi bé ông rất nghèo. Ông lúc đầu học với ông thầy trong làng, chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Tuy vậy nhưng do nhà quá nghèo nên chú phải nghỉ học. Ban ngày, đi chăn trâu chú đứng ở ngoài nghe giảng nhờ, tối đến chú đợi bạn học thuộc bài rồi mới mượn vở về học. Chú học nhưng sách là lưng trâu, nền cát. Bút của chú là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, đèn là quả trứng thả đom đóm vào bên trong. Có những hôm có kì thi ở trường chú làm bài vòa là chuối khô và nhờ bạn bảo thầy chấm hộ.

Chúc bạn học tốt !!!

12 tháng 11 2021

-Ng Hiền đc gọi là ông trạng thả diều
- Ông đỗ trạng nguyên vào năm 13 tuổi
- Xuất thân từ một gia đình bình thường, mồ côi cha từ nhỏ
- Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó. Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng cậu vẫn chịu khó và tìm mọi cách để học tập. Cậu xin thầy đứng ngoài lớp nghe giảng; mượn vở về học; sách vở của chú là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn học là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Chú làm bài thi vào Lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

I. Đọc thành tiếng II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ      Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.       Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng
II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

     Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.

      Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.

     Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thích: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.

    Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.

   Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đẩy chiếc xe lăn.

(Theo Tâm huyết nhà giáo)

* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên? (1 điểm)

Câu 7: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? (0,5 điểm)

a. Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng

b. Tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ

c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị

d. Hùng vĩ, dịu dàng, lung linh

Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào? (0,5 điểm)

a. Ai là gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai làm gì?

d. Không thuộc câu kể nào.

Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: (1 điểm)

a. Năm học sau

b. Năm học sau, bạn ấy

c. Bạn ấy

d. Sẽ vào học cùng các em

Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: (1 điểm)

163

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

 Nhắc đến mảnh đất hình chữ S thân thương là chúng ta nghĩ ngay tới những ngọn núi cao hùng vĩ, xanh um, tới những cánh đồng lúa trải dài bát ngát, tới bao con sông ngoằn ngoèo uốn lượn,… Với tôi, cảnh thiên nhiên tươi đẹp, cuốn hút nhất chính là những bãi biển trong xanh, ngập nắng, đầy gió. Bình minh ở Sầm Sơn mới đẹp làm sao! Ông mặt trời không nấp sau đám mây trắng xóa mà nhô lên từ từ qua làn nước sóng sánh ngoài biển xa. Cứ như trời và biển nối liền với nhau vậy. Mặt trời lơ lửng như một quả cam chín mọng khổng lồ đang treo trên mặt biển, tỏa ánh sáng ra muôn phương. Mặt biển vì thế cũng lấp lánh, giống như nó đang cố gắng lưu giữ hết sự nóng ấm của tia nắng mới. Một lúc sau, mặt trời lên cao giữa. Vòm trời xanh ngắt một màu, làm mấy đám mây trắng mờ hẳn đi. Lúc này, nắng gắt hơn, vàng chói rực rỡ. Bãi cát dài hiện lên óng ánh. Một vài sinh vật trôi dạt vào bờ theo những đợt sóng vỗ. Gió càng lúc càng lớn, gió thổi mạnh làm muôn con sóng cứ trắng xóa nối tiếp nhau từng đợt tràn vào bờ. Những con sóng nhấp nhô, uốn lượn như muốn chạy vào tận bờ bãi. Hàng dừa xanh cao vút cứ ngả nghiêng theo gió như cổ vũ cho sóng tràn. Du khách kéo tới mỗi lúc một đông. Người thì ngồi ngắm biển, người thì đi dạo, người lại bơi dưới nước. Tôi và em trai bắt đầu xây lâu đài cát. Chiếc lâu đài cao với chóp nhọn, chúng tôi đào một rãnh xung quanh để không cho nước chảy vào. Bất ngờ, một con sóng tràn tới, cuốn bay tòa lâu đài. Em tôi thích thú cười lớn rồi lại đi xây tòa lâu đài khác. Ánh mặt trời nhuộm mọi người trên biển bằng màu nắng, ai ai cũng tươi cười rạng rỡ Tôi thoáng nghe thấy tiếng rì rào sóng biển, tiếng cười nói của mọi người và cả tiếng hạnh phúc của mảnh đất này. Biển hạnh phúc bởi có lẽ nó biết tạo hóa ban cho nó vẻ đẹp riêng biệt mà chẳng nơi nào có được.

4 tháng 3 2021

Cho bạn 1 k nè^^^^^^^^

1 tháng 5 2018

         Bạn Thuý của em / có dáng người  thanh thanh với nước da trắng hồng.  Mỗi khi bạn cười hai má lại Pora hai núm đồng tiền trông thật dễ thương. Bạn được xếp vào số 10 bạn giỏi nhất trường,được khen thưởng cuối năm học.  Thế nhưng bạn luôn gần gũi và sẵn sàng giúp đỡ những ai cần đến bạn.  Thúy giúp đỡ các bạn thật tận tình. Bạn đã có lần giảng giải cho em một bài toán buổi chiều,  đến khi em thực sự hiểu bài mới thôi.  Thầy cô giáo cũng như chúng em đều yêu quý bạn Thuý.

18 tháng 11 2018
Câu hỏi Dùng làm gì
a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này.” Câu hỏi được dùng để thể hiện yêu cầu.
b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : “Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?” Câu hỏi được dùng để thể hiện ý chê trách.
c) Chị tôi cười : “Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? ” Câu hỏi được dùng để chê.
d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : “Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?” Câu hỏi được dùng để nhờ cậy giúp đỡ.
7 tháng 11 2018

a)- Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật "tôi".

- Dấu hai chấm thứ hai có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là câu hỏi của cô giáo

b)- Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước bộ