Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:chép lại theo trí nhớ bài thơ ''Bạn đến chơi nhà''
Câu 2 :Nêu giá trị và nghệ thuật của bài thơ ''Bạn đến chơi nhà''
Câu 3:có mấy loại từ hán - việt? đó là những loại nào?
Các từ :thủ môn; thiên thư; ái quốc; tái phạm thuộc loại từ hán -việt nào?
Câu 4:Nêu cảm nghĩ về bài cảnh khuya của Hồ Chí Minh
Mk nhớ có 2 câu cuối thôi
Câu 3 Viết bài thơ cảnh khuya . Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ đó
Câu 4 Cảm nghĩ của em về vài thơ Tiếng gà Trưa( Xuân Quỳnh)
https://vndoc.com/de-on-tap-he-lop-7-len-lop-8-mon-toan-nam-2019-2020-de-so-1-203287
bn vào đây tìm đề nha!!!
Nó cho mình một bài Văn
Mặt trời và mặt trăng
Mặt trời và mặt trăng tranh luận về trái đất, mặt trời nói trái đát cây cỏ màu xanh lá còn mặt trăng thì nói cây cỏ có màu ánh bạc......Gió đi ngang và giúp cho 2 người hiểu ra mọi chuyện
phân tích ý nghĩa của bài văn
trạng ngữ của một câu gì đó trong đoạn văn(mình Ko nhớ)có ý nghĩa gì
làm một đoạn văn ngị luận về lòng hiếu thảo trong đó có một câu bị động
làm bài văn về ăn quả nhớ kẻ trồng cây
uống nước nhớ nguồn
mình chỉ nhớ thế thôi hi vọng giúp được bạn
mình thi rui
đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?
có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hồ Chí Minh
Đề
Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh
Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
"Khi đi trẻ lúc về già
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."
("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)
a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên
b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.
Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM)
– Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là của tác giả nào?
A. Hà Ánh Minh. B. Hoài Thanh. C. Phạm Văn Đồng. D. Hồ Chí Minh.
Câu 2: Văn bản "Sống chết mặc bay" thuộc thể loại nào?
A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Hồi kí D. Kí sự
Câu 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" phương thức biểu đạt nào chính?
A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người.
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
A. Cốt truyện. B. Luận cứ. C. Các kiểu lập luận. D. Luận điểm.
Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ"?
A. Tranh luận. B. Ngợi ca. C. So sánh. D. Phê phán.
Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?
A. Đơn xin chuyển trường.
B. Biên bản đại hội Chi đội.
C. Thuyết minh cho một bộ phim.
D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi. B. Tôi bị ngã
C. Con chó cắn con mèo D. Nam bị cô giáo phê bình.
PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)
Câu 9 (2đ): Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản "Sống chết mặc bay"?
Câu 10 (1đ): Xác định cụm C – V trong các câu sau:
a. Huy học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b. Bỗng, một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
Câu 11 (5đ): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim".
Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" (5đ)
Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7
I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3 điểm). Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”
Câu 1: (0.75 điểm). Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2: (1 điểm). Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào?
Câu 3: (0.5 điểm). Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 4: (0.75 điểm). Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau?
“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm).
Câu 1: Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”
Nó cho mình một bài Văn
Mặt trời và mặt trăng
Mặt trời và mặt trăng tranh luận về trái đất, mặt trời nói trái đát cây cỏ màu xanh lá còn mặt trăng thì nói cây cỏ có màu ánh bạc......Gió đi ngang và giúp cho 2 người hiểu ra mọi chuyện
phân tích ý nghĩa của bài văn
trạng ngữ của một câu gì đó trong đoạn văn(mình Ko nhớ)có ý nghĩa gì
làm một đoạn văn ngị luận về lòng hiếu trong đó có một câu bị động
làm bài văn về ăn quả nhớ kẻ trồng cây
uống nước nhớ nguồn
mình chỉ nhớ thế thôi hi vọng giúp được bạn
Mình thi r nè:
1) Nó sẽ cho 1 câu trích trong văn bản ý nghĩa văn chương
a) Đoạn trích trên thuộc vb nào?Tác giả?
b)PTBĐ chính trg vb đó là gì
c)Nêu công dụng của dấu chấm phẩy, dấu phẩy và dấu chấm trong đoạn văn trên
d)Hãy kể tên 2 văn bản thuộc thể loại nghị luận hiện đại
2) Giải thích câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm"
CHÚC BẠN THI MAY MẮN NHA
cảm nhận của em về tình bà cháu trong bài thơ tiếng gà trưa của xuân quỳnh
hãy lí giải hành động ngẩng đầu và cúi đầu của tcs giả lí bạch trong bài tình dạ tứ