Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd KOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn tan, không sủi bọt khí: Al2O3
Al2O3 + 2KOH --> 2KAlO2 + H2O
+ Chất rắn không tan: Fe
Đáp án A
Để nhận biết 3 chất rắn trên thì ta dùng lần lượt dung dịch NaOH và HCl.
- Cho dung dịch NaOH vào 3 ống nghiệm đựng chất rắn, chất rắn nào tan và sủi bọt khí là Al, 2 ống không hiện tượng là Cu và Mg
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2 NaAlO 2 + 3 H 2 ↑
- Cho dung dịch HCl vào 2 chất rắn còn lại, chất rắn nào tan và sủi bọt khí là Mg, chất rắn không hiện tượng là Cu
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn: Cu, Mg, Al. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên lần lượt là NaOH và HCl
Al tan trong NaOH có khí
Mg tan trong HCl có khí
Cu không phản ứng với chất nào
⇒ Đáp án A
Câu 1: Có 3 chất: Al, Mg, Al2O3. Chỉ được dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt 3 chất trên?
Câu 1 :
Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu thử :
+ Tan và có khí thoát ra : Al
Pt : \(2Al+NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Tan : Al2O3
Pt : \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
+ Không tan : Mg
Chúc bạn học tốt
Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 3, sau đó nhỏ vài giọt NaOH vào 3 mẫu thử.
- Trường hợp có sủi bọt khí, chất rắn tan thì chất ban đầu là Al:
2 A l + 2 N a O H + 2 H 2 O → 2 N a A l O 2 + 3 H 2
- Trường hợp chất rắn tan thì chất ban đầu là A l 2 O 3 :
A l 2 O 3 + 2 N a O H → 2 N a A l O 2 + H 2 O
- Trường hợp không có hiện tượng gì xảy ra thì chất ban đầu là Mg.
⇒ Chọn C.
thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là dung dịch NaOH và dung dịch HCl
+ trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
+ cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH dư
nếu kim loại nào tạo kết tủa rồi sau đó tan dần là Al
2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2 + 3H2
nếu không có hiện tượng là Cu và Mg
+ cho 2 chất còn lại tác dụng với dung dịch HCl dư
nếu kim loại nào tan là Mg
Mg + 2HCl -----> MgCl2 + H2
nếu không có hiện tượng là Cu
lấy mẫu thử
cho các mẫu thử vào dd NaOH
+ mẫu thử phản ứng có khí thoát ra là Al
2Al+ 2NaOH+ 2H2O\(\rightarrow\) 2NaAlO2+ 3H2\(\uparrow\)
+ mẫu thửu không phản ứng là Mg và Cu
để phân biệt Mg và Cu ta cho 2 mẫu thử vào dd HCl
+ mẫu thử phản ứng có khí thoát ra là Mg
Mg+ 2HCl\(\rightarrow\) MgCl2+ H2\(\uparrow\)
+ mẫu thử không phản ứng là Cu
Chọn thuốc thử là dung dịch H 2 SO 4
- Chất rắn tan trong dung dịch H 2 SO 4 tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO.
CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 màu xanh + H 2 O
- Chất rắn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 tạo nhiều bọt khí là Na 2 CO 3
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑
- Chất rắn tan trong dung dịch H 2 SO 4 tạo kết tủa trắng là BaCl 2
BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl
- Đổ dd H2SO4 vào từng lọ
+) Chỉ xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Xuất hiện khí: Na2CO3
PTHH: \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
+) Dung dịch chuyển màu xanh: CuO
PTHH: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Hướng dần :
Chọn thuốc thử là dung dịch H 2 SO 4
- Chất rắn tan trong dung dịch H 2 SO 4 tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO.
CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 màu xanh + H 2 O
- Chất rắn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 tạo nhiều bọt khí là Na 2 CO 3
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑
- Chất rắn tan trong dung dịch H 2 SO 4 tạo kết tủa trắng là BaCl 2
BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl
+) Nếu chất rắn nào không tan là Mg
+) Nếu chất rắn nào tan ra và có bọt khí xuất hiện là Al
+) Nếu chất rắn nào tan ra nhưng không xuất hiện bọt khí là Al2O3
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH ===> 2NaAlO2 + H2