K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mk k chắc đâu nhưng nếu đúng thì nhớ tặng mk 1 tick nhé!

Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác( thể hiện rõ nhất ở các vật nhẹ). Nếu ta đưa tay lại gần 1 quả cầu mà thấy quả cầu bị hút về tay ta thì quả cầu đó nhiễm điện

2 tháng 4 2017

Xem quả cầu bấc nào dính bụi thì quả đó nhiễm điện.

1 tháng 4 2017

đưa các mẫu giấy vụn lại gần từng quả cầu bấc, quả cầu nào hút các mẩu giấy thì quả cầu đó bị nhiễm điện

2 tháng 4 2017

Quả cầu bấc nào dính bụi thì quà cầu đó nhiễm điện

18 tháng 8 2016

Không vì chúng ta chưa biết vật A nhiễm điện gì và có thể xảy ra trường hợp chỉ có vật A nhiễm điện vẫn có thể hút được quả cầu

22 tháng 2 2017

Vì khi có sự cố mạch điện hoặc quá tải, dòng điện tănglên quá giá trị định mức, dây chảy của ccầu chị nóng chảy hoặc bị đứt làm cho mạch điện bị hở, ngắt mạch điện để bảo vệ các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng.

Chúc em học tốt! okok

6 tháng 2 2017

Vì khi có sự cố mạch điện hoặc quá tải, dòng điện tăng lên quá giá trị định mức, dây chảy của cầu chì nóng chảy hoặc bị đứt làm cho mạch điện bị hở, nagst mạch điện để bảo vệ các đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng.

Chúc cậu học tốt, không chép mạng đâu nha !

6 tháng 3 2016

Nếu quả cầu mang điện tích dương thì nó bị thanh A đẩy, nếu quả cầu mang điện tích âm hoặc không mang điện tích thì bị thanh A hút

- Khi có dòng điện chạy trong mạch gây ra tác dụng:

+ Tác dụng nhiệt

+ Tác dụng phát sáng

+ Tác dụng từ

+ Tác dụng hóa học

+ Tác dụng sinh lí

17 tháng 3 2017

Dòng điện gây ra những tác dụng:

- Tác dụng nhiệt: giúp bóng đèn dây tóc, bàn là,... hoạt động

- Tác dụng phát sáng: giúp đèn LED và bóng đèn bút thử điện phát sáng

- Tác dụng từ: giúp chuông điện, quạt máy,... hoạt động

- Tác dụng hóa học: giúp mạ kim loại

- Tác dụng sinh lí: giúp chạy điện kim châm cứu và chữa một số bệnh

16 tháng 3 2017

câu 1: k vì phần lớn khối lượng của nguyên tử nằm ở hạt nhân, electron chỉ chiếm 1 phần k đáng kể

câu 2: có 2 trường hợp

TH1: hút nhau vì khác điện tích

TH2: đẩy nhau vì khác điện tích

THI TỐT NHA BẠN ^_^

18 tháng 3 2017

Câu 1 : Khi vật trung hòa về điện mà nhận thêm hay mất thêm các electron thì số electron sẽ được thêm vào hay bớt ra.Mà số lượng các electron thêm vào hay bớt ra đó rất nhỏ nhưng cũng thay đổi trọng lượng nhưng thay đổi ít

Câu 2: Ta có thanh nhựa sau khi nhiễm điện sẽ trở thành nhiễm điện âm.Khi đưa lại gần quả cầu kim loại,số electron sẽ được chuyển vào quả cầu.Sau đó, cả 2 vật mang điện tích âm

5 tháng 8 2017

Không thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương vì cũng có thể sau khi cọ sát quả cầu sẽ thêm hoặc mất đi êlectron đồng nghĩa với việc nó sẽ mang điện tích âm hoặc điện tích dương nhiễm điện dương vì cũng có thể sau khi cọ sát quả cầu sẽ thêm hoặc mất đi êlectron đồng nghĩa với việc nó sẽ mang điện tích âm hoặc điện tích dương.

5 tháng 8 2017

Chúng ta ko thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương hay âm khi ko cọ xát quả cầu vào một vật nào đó. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa nên thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát nên thanh thủy tinh đã hút quả cầu chứ ko phải do quả cầu bị nhiễm điện dương.

31 tháng 7 2017

Khi ta chải đầu, lược nhựa cọ xát với tóc làm cho tóc ta bị nhiễm điện nên lược nhựa và tóc hút nhau vì vậy khi ta chải đầu nhiều sợi bị lược nhựa kéo thẳng.

31 tháng 7 2017

tại vì khi ta chải đầu, lược và tóc đc cọ xát với nhau làm chúng nhiễm điện nên nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra.