Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk k chắc đâu nhưng nếu đúng thì nhớ tặng mk 1 tick nhé!
Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác( thể hiện rõ nhất ở các vật nhẹ). Nếu ta đưa tay lại gần 1 quả cầu mà thấy quả cầu bị hút về tay ta thì quả cầu đó nhiễm điện
Ta đưa 2 tay lại gần 2 quả cầu. Vì quả cầu bị nhiễm điện có thể hút các vật nhẹ mà tay ta lại nặng nên quả cầu sẽ bị hút về phía tay ta. Do đó, quả cầu nào bị hút về phía tay ta thì bị nhiễm điện, quả cầu nào đứng yên thì không bị nhiễm điện
Theo mình : Ta đưa lần lượt 2 quả cầu cạnh 1 vài mảnh giấy vụn, quả nào hút các mảnh giấy thì quả đó nhiễm điện.
* Trước
A B
*Sau
A B
- Đưa tay lại gần hai quả cầu , quả nào bị lệch khỏi vị trí cân bằng thì quả đó nghiễm điện
VD: Mình cho quả B bị nghiễm điện, nên đưa tay lại gần hai quả thì quả cầu b lệch khỏi vị trí cân bằng như hình trên
* Giải thích: Ta biết rằng mọi vật bị nghiễm điện đều hút các vật khác , quả cầu bị nghiễm điện hút tay ta nên bị lệch khỏi vị trí cân bằng
Để 2 quả cầu bấc lại gần nhau. Nếu có 1 quả cầu bấc có xu hướng hút hay đẩy thì quả cầu bấc đó nhiễm điện
Đáp án: D
Vì khi quả cầu nhựa xốp bị đầu thước đẩy ra xa thì quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Một cách đơn giản để kiểm tra mà không cần dùng đến những vật khác để nhận biết một quả cầu bấc đang được treo vào sợi chỉ mảnh có nhiễm điện hay không là ta đưa ngón tay ta lại gần quả cầu bấc. Nếu:
- Quả cầu bị lệch về phía ngón tay thì quả cầu đó bị nhiễm điện.
Quả cầu không bị lệch về phía ngón tay, vẫn đứng yên thẳng đứng thì quả cầu đó không bị nhiễm điện
Quan sát xem có bụi bám vào quả cầu không. Nếu bụi bám vào thì quả cầu này nhiễm điện.
Quan sát xem có bụi bám vào quả cầu không. Nếu bụi bám vào thì quả cầu này nhiễm điện.
còn 1 cách khác nữa là chúng ta để ngón tay gần vào bóng đèn, vì bóng đèn nếu bị nhiễm điện thì sẽ hút mọi vật vào nhưng do tay chúng ta dính vào cơ thể người mà cơ thể người trọng lượng lớn hơn bóng đèn nên khi để ngón ta gần bóng đèn nếu nó tiến về phỉa ngón ta thì nó bị nhiễm còn ko thì ko bị nhiễm
\(\text{Hai quả cầu nhẹ A và B hút nhau}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{A và B có điện tích trái dấu}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(+\right),B\left(-\right)\\A\left(-\right),B\left(+\right)\end{matrix}\right.\\\text{Một trong hai quả không nhiễm điện, quả còn lại nhiễm điện}\end{matrix}\right.\)
Các trường hợp có thể xảy ra:
- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm
- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B bị nhiễm điện dương
- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B không bị nhiễm điện
- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm điện
- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện âm
- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện dương
Nhớ tick mk vs
đưa các mẫu giấy vụn lại gần từng quả cầu bấc, quả cầu nào hút các mẩu giấy thì quả cầu đó bị nhiễm điện
Quả cầu bấc nào dính bụi thì quà cầu đó nhiễm điện