K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

#)Giải :

Bài 1 :

\(C=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\Leftrightarrow3C=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{100}}\)

\(\Leftrightarrow3C-C=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{100}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)\)

\(\Leftrightarrow2C=1-\frac{1}{3^{100}}\Leftrightarrow C=\frac{1-\frac{1}{3^{100}}}{2}< \frac{1}{2}\Rightarrow C< \frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Bài 2 : 

\(\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+\frac{7}{3^2.4^2}+...+\frac{19}{9^2.10^2}=\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+\frac{7}{9.16}+...+\frac{19}{81.100}\)

\(=\left(1-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{16}\right)+...+\left(\frac{1}{81}-\frac{1}{100}\right)=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+\frac{7}{3^2.4^2}+...+\frac{19}{9^2.10^2}< 1\left(đpcm\right)\)

18 tháng 7 2016

Theo đầu bài ta có:
\(\frac{3}{5\cdot2!}+\frac{3}{5\cdot3!}+\frac{3}{5\cdot4!}+...+\frac{3}{5.100!}< 0,6\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}\cdot\frac{1}{2!}+\frac{3}{5}\cdot\frac{1}{3!}+\frac{3}{5}\cdot\frac{1}{4!}+...+\frac{3}{5}\cdot\frac{1}{100!}< \frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}\cdot\left(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}\right)< \frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}< 1\)( điều cần chứng minh )
Mà \(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}< 1-\frac{1}{100}< 1\)( đã chứng minh được )
Vậy \(\frac{3}{5\cdot2!}+\frac{3}{5\cdot3!}+\frac{3}{5\cdot4!}+...+\frac{3}{5\cdot100!}< 0,6\)( đpcm )

26 tháng 6 2017

câu 1=0

câu 2=3.

2 tháng 8 2017

2m - 2n = 256 = 28 \(\Rightarrow\)2n . ( 2m-n - 1 ) = 28

dễ thấy m \(\ne\)n , ta xét 2 trường hợp :

a) nếu m - n = 1 thì từ ( 1 ) ta có : 2n . ( 2 - 1 ) = 28 . suy ra : n = 8, m = 9

b) nếu m - n \(\ge\)2 thì 2m-n - 1 là 1 số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của ( 1 ) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố. còn vế phải của ( 1 ) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2. Mâu thuẫn

Vậy n = 8 , m = 9 là đáp số bài trên

2 tháng 8 2017

đặt A = \(\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}+\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+\frac{4}{3^3}+...+\frac{99}{3^{98}}+\frac{100}{3^{99}}\)

3A - A = 2A = \(1+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}\right)-\frac{100}{3^{100}}\)

biểu thức trong dấu ngoặc nhỏ hơn \(\frac{1}{2}\)( tự chứng minh ) nên 2A < 1 + \(\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)

25 tháng 6 2018

1.\(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}=\frac{1}{6}+\frac{2b}{6}=2b+\frac{1}{6}=\frac{1}{a}\Rightarrow(2b+1)\cdot a=6=2b\cdot a+a=6=3a\cdot b=6\)

\(a\cdot b=\frac{6}{a}\)

\(3\cdot2\cdot b=6\Rightarrow a=2;b=1\)

2. \(\frac{a}{4}-\frac{1}{b}=\frac{3}{4}\)hay \(\frac{a}{4}-\frac{3}{4}=\frac{1}{b}=a-\frac{3}{4}=\frac{1}{b}=>(a-3)\cdot6=4\)

\(6a-18=4\)

\(6a=4+18=22\)

\(=>A\in\varnothing\)

Đúng nhé bạn

3 tháng 11 2019

Từ x:3=y:5 suy ra 4x:12=y:5 và 4x-y=14

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

x:3=y:5=4x-y:12-5=14:7=2

+)x:3=2 suy ra x=6

+)y:7=2 suy ra y=14

Vậy x=6;y=7

13 tháng 9 2020

\(3\left(x-\frac{1}{2}\right)-3\left(x-\frac{1}{3}\right)=x\)

=> \(3x-\frac{3}{2}-3x+1=x\)

=> \(x=-\frac{1}{2}\)

2) \(\frac{1}{3}x+5-x=\frac{1}{2}-2x\)

=> \(\frac{1}{3}x-x+2x=-5+\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{4}{3}x=-\frac{9}{2}\)

=> x = \(-\frac{27}{8}\)