K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2019

Lời giải:

* Thêm điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ký hiệu $\text{BS(6)}$ là bội số của $6$

Ta thấy:

\(7^n-1=(6+1)^n-1=\text{BS(6)}+1-1=\text{BS(6)}\vdots 3\)

\(\Rightarrow (7^n+1)(7^n-1)\vdots 3, \forall n\in\mathbb{N}\)

8 tháng 7 2019

Em cảm ơn!

9 tháng 8 2017

P\(=\dfrac{3}{\left(1.2\right)^2}+\dfrac{5}{\left(2.3\right)^2}+.....+\dfrac{4033}{\left(2016.2017\right)^2}\) \(=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{5}{4.9}+.......+\dfrac{4033}{2016^2.2017^2}\) \(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+....+\dfrac{1}{2016^2}-\dfrac{1}{2017^2}\) =1\(-\dfrac{1}{2017^2}\) Do `1\(-\dfrac{1}{2017^2}\) <1\(\Rightarrow\) P<1 ( ĐPCM)

8 tháng 5 2018

P = \(\dfrac{3}{\left(1.2\right)^2}+\dfrac{5}{\left(2.3\right)^2}+\dfrac{7}{\left(3.4\right)^2}+...+\dfrac{4033}{\left(2016.2017\right)^2}\)

P = \(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{5}{4.9}+\dfrac{7}{9.16}+...+\dfrac{4033}{\left(2016.2017\right)^2}\)

P = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{2016^2}-\dfrac{1}{2017^2}\)

P = \(1-\dfrac{1}{2017^2}\)

⇒ P < 1

⇒ ĐPCM

18 tháng 3 2019

trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3

=> 7n;(7n+1);7n+2 có 1 số chia hết cho 3

vì 7n không chia hết cho 3

=>(7n+1) hoặc (7n+2) chia hết cho 3

=> (7n+1).(7n+2) chia hết cho 3

Áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng ta có :

\(\left(7^n+1\right).\left(7^n+2\right)=7^n.\left(1+2\right)\)

\(=7^n.3\)

\(\Rightarrow7^n.\left(1+2\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(7^n+1\right).\left(7^n+2\right)⋮3\)(Đpcm)

9 tháng 4 2017

Xét ba số tự nhiên liên tiếp là 17^n;17^n +1 và 17^n +2

Vì trong ba số liên tiếp Cómột số chia hết cho 3 mà 17^n Không chia hết cho 3 nên 17^n +1 cha hết cho 3 hoặc 17^n +2 chia hết cho 3. Do đó tích : A=(17^n +1)*(17^n +2) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

Vậy A chia hết cho ba với mọi n là số tự nhiên

9 tháng 4 2017

Ta có :

\(17^n+1=\left(17+1\right)\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-......+17^2-17+1\right)\)

\(=18\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-.....+17^2-17+1\right)⋮3\)

Do đó : \(\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\) (ĐPCM)

24 tháng 5 2017

\(\left(1+\dfrac{7}{9}\right).\left(1+\dfrac{7}{20}\right).\left(1+\dfrac{7}{33}.\right)\left(1+\dfrac{7}{48}\right)...\left(1+\dfrac{7}{180}\right)\)

\(=\dfrac{16}{9}.\dfrac{27}{20}.\dfrac{40}{33}.\dfrac{55}{48}...\dfrac{7}{180}\)

\(=\dfrac{2.8}{1.9}.\dfrac{3.9}{2.10}.\dfrac{4.10}{3.11}.\dfrac{5.11}{4.12}...\dfrac{11.17}{10.18}\)

\(=\dfrac{\left(2.3.4.5...11\right).\left(8.9.10.11...17\right)}{\left(1.2.3.4...10\right).\left(9.10.11.12...18\right)}\)

\(=\dfrac{11.8}{1.18}=\dfrac{88}{18}=\dfrac{44}{9}\)

24 tháng 5 2017

ta có ;

\(\left(1+\dfrac{7}{9}\right)\cdot\left(1+\dfrac{7}{20}\right).\left(1+\dfrac{7}{33}\right)...\left(1+\dfrac{1}{180}\right)\)

=\(\dfrac{16}{9}.\dfrac{27}{20}.\dfrac{40}{33}....\dfrac{187}{180}\)

=\(\dfrac{8.2}{9.1}.\dfrac{9.3}{10.2}.\dfrac{10.4}{3.11}.\dfrac{11.5}{4.12}....\dfrac{17.11}{18.10}\)

=\(\dfrac{8.9.10.11.12.13.14.15.16.17.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11}{9.10.11.12.13.14.15.16.17.18.1.2.3.4.5.6.7.8.9.10}\)

=\(\dfrac{8.11}{18}=\dfrac{88}{18}=\dfrac{44}{9}\)

13 tháng 2 2018

\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)

\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)

\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\frac{5}{8}\)

\(A=\frac{19}{8}\)

17 tháng 6 2020

\(\left(x-\frac{5}{24}\right)\cdot\frac{18}{7}=-\frac{12}{7}\)

<=> \(x-\frac{5}{24}=-\frac{2}{3}\)

<=> \(x=-\frac{11}{24}\)

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\left(x-1\right)=\frac{1}{2}\)

<=> \(\frac{x-1}{4}=\frac{-1}{4}\)

<=> \(x-1=-1\)

<=> \(x=0\)

\(\left(4x-\frac{1}{2}\right)\left(\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}4x-\frac{1}{2}=0\\\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}4x=\frac{1}{2}\\\frac{x}{3}=\frac{1}{5}\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{8}\\x=\frac{3}{5}\end{cases}}\)

2 tháng 4 2017

Đề sai rồi nha, em kiểm tra lại đề đi

2 tháng 4 2017

Vâng , em đọc thấy sai sai , thiếu chữ không

12 tháng 7 2018

a, Ta có : \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4.7^2+7^4.7+7^4.1=7^4.49+7^4.7+7^4.1\)

\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)

\(=7^4.55\) \(⋮\) \(55\) (vì \(55⋮55\))

Vậy \(7^6+7^5-7^4⋮55\)

b, Ta có : \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n.3^2-2^n.2^2+3^n-2^n\)

\(=\left(3^n.3^2+3^n\right)-\left(2^n.2^2+2^n\right)\)

\(=3^n.\left(3^2+1\right)-2^n.\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.\left(9+1\right)-2^n.\left(4+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

\(=3^n.2.5-2^{n-1}.2.5\)

\(=2.5.\left(3^n-2^{n-1}\right)\) chia hết cho 2 và 5( vì \(2⋮2\) ; \(5⋮5\) )

Vậy \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\) chia hết cho 2 và 5

13 tháng 7 2018

ko có gì đâu