K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2020

Lời giải:

Đặt $p-4=a^4$ với $a\in\mathbb{N}$. Dễ thấy $p>5$ thì $a> 1$
$\Rightarrow p=a^4+4=(a^2)^2+2a^2+2a^2+4-4a^2$

$=(a^2+2)^2-(2a)^2=(a^2+2-2a)(a^2+2+2a)$

Với $a>1$ thì $a^2+2-2a>1$ và $a^2+2+2a>1$ nên $(a^2+2-2a)(a^2+2+2a)$ là hợp số hay $p$ là hợp số (vô lý vì $p\in\mathbb{P}$)

Do đó với $p$ là snt lớn hơn $5$ thì $p-4$ không thể là lũy thừa bậc 4 của 1 số tự nhiên.

26 tháng 11 2015

Vì p>5 thì p là số lẻ nên không thể nào làm lũy thừa bậc 4 của một số tự nhiên

3 tháng 2 2020

Đặt \(p-4=a^4\)với \(a\inℕ\). Dễ thấy \(p>5\)thì a>1

\(\Rightarrow p=a^4+4=\left(a^2\right)^2+2a^2+2a^2+4-4a^2\)

\(=\left(a^2+2\right)^2-\left(2a\right)^2=\left(a^2+2-2a\right)\left(a^2+2+2a\right)\)

Với \(a>1\)thì \(a^2+2-2a>1\)và \(a^2+2+2a>1\)nên

\(\left(a^2+2-2a\right)\left(a^2+2+2a\right)\)là hợp số hay p là hớp số ( vô lí vì \(p\in P\))
Do đó p là snt lớn hơn 5 thì p-4 không thể là lũy thừa bậc 4 của 1 số tự nhiên 

Chúc bạn học tốt !!!

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

23 tháng 11 2016

1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a

- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c

- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a

2.lũy thừa bậc n của a là gì?

Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .

3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.

\(a^m.a^n=a^{m+n}\) \(a^m:a^n=a^{m-n}\left(m\ge n\right)\)

4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

Khi a=b.q

5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

\(a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m\) \(a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸\)

6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.

Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8

Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .

VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .

VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....

8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1

VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......

9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .

10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.

BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung và riêng

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .

13 tháng 11 2016
1. a, Tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân:
a + b = b + a ; a.b = b.a
b, Tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân:
(a + b) + c = a + (b + c); (a.b).c = a.(b.c)
c, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c

2.

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

{\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}

3.

a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

am . an = am + n

b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

am : an = am – n

4. Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

 

 

14 tháng 11 2016

trar lời hết luôn đi