Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Trong A, luôn có 1 số chẵn ( n có dạng 2k hoặc 2k + 1) đều thỏa mãn
=> Tích luôn bằng a
b. Nếu n = 2k
thì B = (2k)mũ 2 + 2k + 1
= 4k2 + 2k + 1 ( là số lẻ )
Nếu n = 2k+1
thì B = ( 2k + 1 )2 + 2k+ 1 + 1
= 4k2 + 1 + 2k + 2 ( là số lẻ )
=> đpcm
a: \(3a+7b⋮2\)
\(\Leftrightarrow3a+7b+2a-4b⋮2\)
=>5a+3b chia hết cho 2
b: \(5a+4b+3c\) chia 2 dư 1
=>5a+4b+3c+(-2a)+(-2b)+4c chia 2 dư 1
=>3a+2b+7c chia 2 dư 1
c: a+b là số lẻ
nên một trong hai số a và b là số lẻ, còn lại là số chẵn
=>ab là số chẵn
Vì a-b+c-d chẵn mà 2b+2d chẵn => a-b+c-d +2b +2d chẵn hay a+b+c+d chẵn
=> s2 chẵn
k mk nha
Ak quên sory mk nhầm
Có : a-b+c-d chẵn mà 2b;2c;2d đều chẵn => a-b+c-d+2b-2c+2d chẵn
Hay a+b-c+d chẵn
Để a+ b lẻ => a chẵn , b lẻ hoặc a lẻ b chẵn
=> Chẵn x lẻ = Chẵn
Vậy a+b lẻ thì ab chẵn
a) và b) mik ko bt làm.
c) Ta có a & b là số chẵn nên a*b = \(\frac{1}{2}a\cdot2.\frac{1}{2}b\cdot2\)= 4(\(\frac{1}{2}a\cdot b\)) suy ra đpcm
d) giống c ( \(2\cdot\frac{1}{2}a\cdot b\))
vì a+b là số lẻ
=> a là số chẵn và b là số lẻ
hoặc a là số lẻ và b là số chẵn
=>a.b là số chẵn vì một trong hai số là số chẵn thì tích của hai số đó cx là số chẵn
Vậy (a+b) là số lẻ=>ab là số chẵn
Giả sử ab là số lẻ. Khi đó a và b đều lẻ \(\Rightarrow\) a + b chẵn, trái với đề bài.
Vậy ab là số chẵn