Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = ( 2+22+23) + (24+25+26) + (27+28+29)+ (210+211+212)
A = 2.(1+2+22) +24.(1+2+22) +27.(1+2+22)+ 210.(1+2+22)
A = 2.7+24.7 +27.7+ 210.7
A = 7.( 2+24+27+210)
Suy ra A chia hết cho 7
A=2+22+23+24+25+26+27+28+29+210+211+212
=2(1+2+22)+24(1+2+22)+27(1+2+22)+210(1+2+22)
=2.7+2.7+2.7+2.7
Vậy A chia hết cho 7
Chứng tỏ tổng A \(⋮2\)
\(2⋮2,2^2⋮2,2^3⋮2,2^4⋮2,...2^{11}⋮2,2^{12}⋮2\)
\(\Rightarrow A=2+2^2+2^3+...+2^{12}⋮2\left(đpcm\right)\)
\(B=2+2^2+2^3+...+2^{12}\)
\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9\right)+\left(2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)\)\(=\left(2\times1+2\times2+2\times2^2\right)+\left(2^4\times1+2^4\times2+2^4\times2^2\right)+\left(2^7\times1+2^7\times2+2^7\times2^2\right)+\left(2^{10}\times1+2^{10}\times2+2^{10}\times2^2\right)\)\(=2\times\left(1+2+2^2\right)+2^4\times\left(1+2+2^2\right)+2^7\times\left(1+2+2^2\right)+2^{10}\times\left(1+2+2^2\right)\)
\(=\left(1+2+2^2\right)\times\left(2+2^2+2^4+2^7+2^{10}\right)\)
\(=7\times\left(2+2^4+2^7+2^{10}\right)⋮7\)
Vậy B chia hết cho 7
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ..... + 29 + 210
A = (2 + 22) + (23 + 24) + ..... + (29 + 210)
A = (2.1 + 2.2) + (23.1 + 23.2) + ..... + (29.1 + 29.2)
A = 2.(2 + 1) + 23.(2 + 1) + ...... + 29.(2 + 1)
A = 2.3 + 23.3 + ..... + 29.3
A = 3.(2 + 23 + .... + 29)
a) Ta có:
10^n + 8
= 1000..0 + 8 ( n số 0)
= 100...08 ( n - 1 số 0 )
Tổng các chữ số là: 1 + 0 + .. + 0 + 8 = 9 chia hết cho 9
=>100..00 8 chia hết cho 9
=> 10^n +8 chia hết cho 9
b) \(1531\) và \(2001\) là số lẻ nên tổng của chúng là số chẵn hay tổng của chúng chia hết cho \(2\).
c) Ta có: 10n+53=10.........0+125=100.....0125
\(\Rightarrow\) tổng các chữ số là: 1+0+...+0+1+2+5=9
Vì tổng các chữ số của 10n+53 \(⋮\) 3 và 9 ( \(9⋮\)3 và 9) nên 10n+53 chia hết cho 3 và 9.
A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210
A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ( 25 + 26 ) + ( 27 + 28 ) + ( 29 + 210 )
A = 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + 25 . ( 1 + 2 ) + 27 . ( 1+ 2 ) + 29 . ( 1 + 2 )
A = 2 . 3 + 23 . 3 + 25 . 3 + 27 . 3 + 29 . 3
A = 3 . ( 2 + 23 + 25 + 27 + 29 )
=> A chia hết cho 3
Câu 1/ \(A=1+7+7^2+7^3+7^4+7^5\) Nhân hai vế với 7 được :
\(7A=7+7^2+7^3+7^4+7^5+7^6\) Do đó : \(6A=7^6-1\) (Đã lấy đẳng thức dưới trừ đẳng thức trên vế theo vế tương ứng)
Suy ra : \(A=\frac{\left(7^3\right)^2-1}{6}=\frac{\left(7^3-1\right)\left(7^3+1\right)}{6}=\)\(\frac{\left(7-1\right)\left(7^2+7.1+1^2\right)\left(7+1\right)\left(7^2-7.1+1^2\right)}{6}\)
(Đã khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ ) Như vậy : \(A=\left(7^2+8\right).8.\left(7^2+6\right)\) Là số chia hết cho 8
Câu 2/ Chứng tỏ : (2n + 5) chia hết cho (n + 1) .Câu này đề sai .Khi n = 1 đã sai rồi .
Câu 3 : Giải tương tự câu 1
Ta có:
A=2+22+23+24+25+26+27+28+29+210+211+212
=(2+22+23)+(24+25+26)+(27+28+29)+(210+211+212)
=2.(1+2+4)+24.(1+2+4)+27.(1+2+4)+210.(1+2+4)
=(2+24+27+210).7
=>A chia hết cho 7
Đề đúng là \(a=2+2^2+2^3+.......+2^{10}+2^{11}+2^{12}\)chia hết cho 7
\(a=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+2^7\left(1+2+2^2\right)+2^{10}\left(1+2+2^2\right)\)
\(a=2.7+2^4.7+2^7.7+2^{10}.7\)
\(a=7\left(2+2^4+2^7+2^{10}\right)\) chia hết cho 7
Vậy a chia hết cho 7
Ta có:
A=2+22+23+24+25+26+27+28+29+210+211+212
=(2+22+23)+(24+25+26)+(27+28+29)+(210+211+212)
=2.(1+2+4)+24.(1+2+4)+27.(1+2+4)+210.(1+2+4)
=(2+24+27+210).7
=>A chia hết cho 7
A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9+2^10+2^11+2^12
=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+(2^7+2^8+2^9)+(2^10+2^11+2^12)
=14+2^2(2^2+2^3+2^4)+2^5(2^2+2^3+2^4)+2^8(2^2+2^3+2^4)
=14(1+2^2+2^5+2^8) chia hết cho 7 (vì 14 chia hết cho 7)