K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)

Ta có: \(12n+1⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)=60n+5⋮d\)

           \(30n+2⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)=60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà \(n\in N\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản              ĐPCM

17 tháng 8 2016

Giải:

Gọi d = UCLN ( 12n + 1; 30n + 2 )

Ta có: 

\(12n+1⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5⋮d\)

\(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n-60n\right)+\left(5-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

Vì \(d\in N\) nên d = 1

Vì d = UCLN( 12n + 1; 30n + 2 )= 1 \(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

\(\Rightarrowđpcm\)

 

26 tháng 6 2017

Gọi UCLN của 10n+9 và 15n+14 là d
Ta có
\(10n+9⋮d;15n+15⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(15n+14\right)-3\left(10n+9\right)=\left(30n+28\right)-\left(30n+27\right)=1⋮d\)
Vậy d=1 nên 10n+9 và 15n+14 nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\frac{10n+9}{15n+14}\)là phân số tối giản

9 tháng 1 2019

Gọi d là ƯCLN( 12n + 1 ; 30n +2 ) nên ta có :

12n + 1 chia hết d và 30n + 2 chia hết d.

=> 5(12n + 1 ) chia hết cho d và 2(30n +2 ) chia hết cho d

=> 60n + 5 chia hết cho d và 60n + 4 chia hết cho d

=> (60n +5 ) - (60n +4 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> tối giản

9 tháng 1 2019

Giải:

Đặt Ư CLN(12n+1;30n+2)=d

Ta có: 12n+1 \(⋮\) d (1)

30n+2 \(⋮\) d (2)

Từ (1) \(\Rightarrow\) 5(12n+1) \(⋮\) d

\(\Leftrightarrow\) \(60n+5⋮d\) (3)

Từ (2) \(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow\) \(60n+4⋮d\) (4)

Từ (3) và (4) ta có:
(60n+5)-(60n+4) \(⋮\) d

\(\Leftrightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

Vậy d=1 \(\Rightarrow\) Ư CLN( 12n+1;30n+2)=1

Vậy 12n+1 và 30n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

Vậy...............................................( đpcm)

9 tháng 7 2017

Đặt d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1 chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d

=>5(12n+1) chia hết cho d; 2(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d; 60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản 

8 tháng 7 2017

Bài 1:

\(\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-25^3.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}=\frac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^3.\left(7^2\right)^2}{\left(5^3.7\right)^3+5^9.2^3.7^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-5^6.7^4}{5^9.7^3+5^9.2^3.7^3}=\frac{2^{12}.3^4\left(3-1\right)}{2^{12}.3^2\left(3^4+1\right)}-\frac{5^6.7^3\left(5^4-7\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}=\frac{3^2.2}{82}-\frac{618}{5^3.9}\)

\(=\frac{9}{41}-\frac{206}{375}=\)

27 tháng 10 2018

Vì có có 3 ở mẫu số , không thuộc  2 thừa số nguyên tố 2 và 5 nên không viết đc dưới dạng số thập phân hữu hạn

27 tháng 10 2018

\(\frac{12n+5}{3n}\)

Ta có: \(3n\in B\left(3\right)\left(n\inℕ^∗\right)\)

Suy ra 3n chia hết cho 3 hay n có ước nguyên tố 3

\(\Rightarrowđpcm\)

30 tháng 7 2016

gọi ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+1 là d (d thuộc  N*)

=> 2n+1 chia hết cho d (1) , 3n+1 chia hết cho d (2)

Từ (1) => 3.(2n+1) chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d (3)

Từ (2) => 2( 3n+1) chia hết cho d => 6n+2 chia hết cho d (4)

 Từ (3) và (4) =>( 6n+3) -(6n+2) chia hết cho d

=> 1chia hết cho d (5)

Mà d thuộc N* (6)

Từ (5) và (6) => d=1

 Vậy ƯCLN ( 2n+1,3n+1) =1

=> ĐCCM

3 tháng 6 2017

Gọi \(ƯCLN_{\left(12n+1\right)}\)\(ƯCLN_{\left(30n+2\right)}\)\(a\left(a\ne0\right)\)

\(\left(12n+1\right)⋮a\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮a\)

\(\left(30n+2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left[5\left(12n+1\right)\right]-\left[2\left(30n+2\right)\right]⋮a\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮a\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮a\)

\(\Rightarrow\left(60n-60n\right)+\left(5-4\right)⋮a\)

\(\Rightarrow1⋮a\)

\(\Rightarrow a=1\)

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

Đây là bài lớp 6 Lâm Thái Nguyên nhé.

Sau này gửi câu hỏi bạn nên phân ***** đúng nhé. Mấy bạn lớp 7 không nhớ nổi đâu.

3 tháng 6 2017

Gọi ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là a.

=> 5 (12n +1) - 2 (30n + 2) = 1 \(⋮\) a

=> a = 1

Vì ước chung lớn nhất của tử và mẫu của phân số \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là 1 nên:

\(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản (đpcm).

23 tháng 7 2019

Đặt \(\left(10n+9;15n+14\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+9⋮d\\15n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(10n+9\right)⋮d\\2.\left(15n+14\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}30n+27⋮d\\30n+28⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(30n+28\right)-\left(30n+27\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{10n+9}{15n+14}\)là phân số tối giản với mọi n thuojc N

23 tháng 7 2019

gọi d là ƯC(10n + 9; 15n + 14) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+9⋮d\\15n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(10n+9\right)⋮d\\2\left(15n+14\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}30n+27⋮d\\30n+28⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow30n+28-\left(30n+27\right)⋮d\)

\(\Rightarrow30n+28-30n-27⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\pm1\)

Vậy \(\frac{10n+9}{15n+14}\) là phân số tối giản với mọi n tự nhiên

3 tháng 9 2016

Thay : a(n) = x

Ta có : (x - 1 + x +1)/ (x+x-2) = 2x / (2x-2) = 2x / 2(x-1) = x/(x-1)

Gọi UCLN(x ; x-1) = d

=> x chia hết cho d; (x-1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

=> x/(x-1) là phân số tối giản => dpcm