Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
abcdeg = abc x 1000 + deg = abc x 1001 + deg - abc
Vì 1001 chia hết cho 7 ;
abc - deg chia hết cho 7 nên deg - abc chia hết cho 7
Nên abc x 1001 + deg - abc chia hết cho 7
=> abcdeg chia hết cho 7
http://olm.vn/hoi-dap/question/134466.html
vào đây nhé !
Câu hỏi của truongthao - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath. Em tham khảo.
a,
Ta có : A = abcdeg - ( abc + deg )
= abc . 1000 + deg - abc - deg
= abc . 999
= abc . 27.37
=> A chia hết cho 37
Vậy........................
b, Như trên nhé
hok tốt
#Pu ka#
a) Vì\(\overline{abc}-\overline{deg}⋮13\Rightarrow\overline{abc}-\overline{deg}=13.k\Rightarrow\overline{abc}=\overline{deg}+13.k\left(k\in N\right)\)
Do vậy : \(\overline{abcdeg}=1000.\overline{abc}+\overline{deg}=1000.\left(\overline{deg}+13.k\right)+\overline{deg}=\left(1001.\overline{deg}+100.13.k\right)⋮13\)
b) \(\overline{abc}=100.a+10.b+c=98.a+7.b+\left(2a+3b+c\right)\)
Vậy nếu \(\overline{abc⋮7}\) thì (2a + 3b + c ) chia hết cho 7
abcdeg=1000.abc+deg=1001.abc-abc+deg=1001.abc-(abc-deg)
Ta có 1001.abc luôn chia hết cho 7 ( vì 1001 chia hết cho 7), abc-deg chia hết cho 7 ( đề bài)
=>đpcm
Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.
=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.
Tồn tại 1 số chia hết cho 3.
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.
c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]
=n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)
Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.
Tồn tại 1 số chia hết cho 3.
=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.
bài 3 nah không biết đúng hông nữa
n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a
theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7
ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3