K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 5 2018

\(x^4+2x^2+1\)

Ta có :

\(x^4\ge0;2x^2\ge0;1>0\\ \Rightarrow x^4+2x^2+1>0\)

=> x4 + 2x2 + 1 vô nghiệm

2 tháng 7 2018

Bạn tìm ở phần câu hỏi tương tự là có !

13 tháng 6 2017

Câu 1:

a, Ta có: \(x^2-2x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 0 hoặc x = 2 là nghiệm của \(x^2-2x\)

b, Ta có: \(x^3-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0;x=\sqrt{3}\) là nghiệm của \(x^3-3x\)

Câu 2:

a, Ta có: \(x^4+2x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)

Ta thấy: \(x^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2\ge1>0\)

\(\Rightarrow x^4+2x^2+1\) vô nghiệm

Vậy đa thức \(x^4+2x^2+1\) không có nghiệm

b, Ta có: \(x^2+2x+3=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2\)

Ta thấy \(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)

\(\Rightarrow x^2+2x+3\) vô nghiệm

Vậy \(x^2+2x+3\) không có nghiệm

c, \(x^2+6x+10=x^2+6x+9+1=\left(x+3\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x+3\right)^2+1\ge1>0\)

\(\Rightarrow x^2+6x+10\) vô nghiệm

Vậy đa thức \(x^2+6x+10\) không có nghiệm

13 tháng 6 2017

Bài 1:

a/Ta có: \(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\Rightarrow x=2\end{matrix}\right.\)

b/Có: \(x^3-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-3=0\Rightarrow x^2=3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a/ \(x^4+2x^2+1\) \(=\left(x^2\right)^2+2x^2\cdot1+1^2=\left(x^2+1\right)^2\)

\(Vì\) \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2+1>0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2>0\) => Đa thức vô nghiệm (đpcm)

b/ \(x^2+2x+3=x^2+2x\cdot1+1+2=\left(x+1\right)^2+2\)

Có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)

=> đa thức vô nghiệm (đpcm)

c/ \(x^2+6x+10=x^2+2\cdot x\cdot3+9+1=\left(x+3\right)^2+1\)

Có: \(\left(x+3\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+3\right)^2+1\ge1>0\)

=> đa thức vô nghiệm (đpcm)

23 tháng 4 2016

Bài 1: (0,5 điểm) Cho đa thức Ax x 2x 4 4 2    . Chứng tỏ rằng Ax  0 với mọi x R .

Bài 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm. a) Tính độ dài AC. b) Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh ΔABD = ΔEBD và AE BD. c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC. d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng.

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

31 tháng 3 2019

bạn chứng minh nó khác 0 là được

1 tháng 4 2019

a.Ta có:x2>0 với mọi x

=>f(x)=x2+x+1>0 với mọi x

=>f(x) vô nghiệm

Bài 1: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3 a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến b) Tính M(-1) và M(1) c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + 6x4 – 3x3 + 2010 và Q(x) = 2x3 – 5x2 – 3x4 – 2011 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). c) Chứng tỏ x = 0...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3

a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính M(-1) và M(1)

c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm

Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + 6x4 – 3x3 + 2010 và Q(x) = 2x3 – 5x2 – 3x4 – 2011

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).

c) Chứng tỏ x = 0 không phải là nghiệm của hai đa thức P(x) và Q(x).

Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức:

a) P(x) = 4x – 1/2; b) Q(x) = (x-1)(x+1) c) A(x) = - 12x + 18

d) B(x) = -x2 + 16 e)C(x) = 3x2 + 12

Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 5x - 2x4 + x3 -5 + x2 ; B(x) = - x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x;

C(x) = x + x3 -2

a) Tính A(x) + B(x); b) A(x) - B(x) + C(x)

c) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x).

<<< GIẢI GẤP CHO TỚ VỚI NHÉ ; CẦN LẮM >>>

........................CẦU XIN BẠN ĐẤY..................................

1
1 tháng 5 2018

1a, M(x)=\(x^4+x^2+1\)

b,M(-1)=(-1)\(^4\)+(-1)\(^2\)+1

=3

M(1)=(1)\(^4\)+(1)\(^2\)+1

=3

2a,P(x)=\(6x^4-3x^3+2x^2+2010\)

Q(x)=\(-3x^4+2x^3-5x^2-2011\)

b,P(x)+Q(x)=6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010-3x\(^4\)+2x\(^3\)-5x\(^2\)-2011

=(6x\(^4\)-3x\(^4\))+(-3x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-5x\(^2\))+(2010-2011)

= 3x\(^4\)-x\(^3\)-3x\(^2\)-1

P(x)-Q(x)=(6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010)-(-3x\(^4\)+2x\(^3\)-5x\(^2\)-2011)

=6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010+3x\(^4\)-2x\(^3\)+5x\(^2\)+2011

=(6x\(^4\)+3x\(^4\))+(-3x\(^3\)-2x\(^3\))+(2x\(^2\)+5x\(^2\))+(2010+2011)

= \(9x^4-5x^3+7x^2+4021\)

3a,P(x)=0<=>4x-1/2=0<=>4x=1/2<=>x=1/8

vậy 1/8 là n\(_o\) của P(x)

b,Q(x)=0<=>(x-1)(x+1)=0

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

vậy 1 và -1 là n\(_o\) của Q(x)

c,A(x)=0<=>-12x+18=0<=>-12x=-18<=>x=3/2

vậy 3/2 là n\(o\) của A(x)

d,B(x)=0<=>\(-x^2+16\)=0<=>-x\(^2\)=16<=>-(x)\(^2\)=-(\(\pm\)4)\(^2\)

<=>x=\(\pm\)4

vậy \(\pm\)4 là n\(_o\)củaB(x)

e,C(x)=0<=>3x\(^2\)+12=0<=>3x\(^2\)=-12<=>x\(^2\)=-4<=>x\(^2\)=-(4)\(^2\)

<=>x=4

vậy 4 là n\(_o\) của C(x)