Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n
Ta có: a = m.k+n
b = m.h+n
=> a - b = m.k+n - (m.h+n) = m.k+n - m.h-n = (m.k - m.h) + (n-n) = m.(k-h) chia hết cho m
=> a-b chia hết cho m (đpcm)
giải: gọi số dư của a và b khi chia cho m là n
ta có: a = m.k+n
b = m.h+n
=> a - b = m.k+n - (m.h+n) = m.k+n - m.h-n = (m.k - m.h) + (n-n) = m.(k-h) chia hết cho m
=> a-b chia hết cho m (đccm)
mk chỉ rùi nha!! 56547568
Gọi 3 số TN lần lượt là a; a+1; a+2 Ta giả sử a chia 2 dư 1; a+1 chia 2 dư 0; a+2 chia 2 dư 1 Vậy a+a+2 chia 2 dư 0. Vậy chắc chắn 3 số TN bất kì sẽ có 2 số mà tổng của chúng chia hết cho 2
Gọi 3 số TN lần lượt là a; a+1; a+2
Ta giả sử a chia 2 dư 1; a+1 chia 2 dư 0; a+2 chia 2 dư 1
Vậy a+a+2 chia 2 dư 0. Vậy chắc chắn 3 số TN bất kì sẽ có 2 số mà tổng của chúng chia hết cho 2.
a/ Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N )
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3.
b/
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*)
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)
a.
b.
từ ý a ta thấy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3
mà trong 3 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có ít nhất 1 số chẵn do đó tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2
vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 x 3 = 6
Do x, y là số tự nhiên nên x+y≥0⇒x−y>0
Theo đề bài ta có bảng:
x + y | 1 | 2 | 3 | 6 | 167 | 334 | 501 | 1002 |
x | 86,5 | 168,5 | 251,5 | 501,5 | ||||
x - y | 1002 | 501 | 334 | 167 | 6 | 3 | 2 | 1 |
y | ||||||||
Kết luận | Loại vì x + y > x - y | L | L | L | Loại vì x không là số tự nhiên | L | L | L |
Vậy không tồn tại số tự nhiên x, y thỏa mãn điều kiện đề bài.
Giả sử x chẵn y lẻ => x + y lẻ ; x - y lẻ => Tích lẻ (loại)
Giả sử x lẻ y chẵn => x + y lẻ ; x - y lẻ => Tích lẻ (loại)
Giả sử x chẵn y chẵn => x + y chẵn ; x - y chẵn => Tích chia hết cho 4 (loại vì 1002 không chia hết cho 4)
=> Không có cặp x,y thõa mãn đề bài :3
Híu chưa mắ
A=(n+1)n:2
Mà n(n+1) tận cùng là 0,2,6
Nên A t/c khác 2,4,7,9 vì khi nhân 2 lên thì t/c là 4,8,4,8 khác với 0,2,6
Ta có công thức: \(A=1+2+...+n=\frac{\left(n+1\right).n}{2}\)
Mà n(n + 1) chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 2, 6 nên A chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 1, 3, 5, 6, 8.
Vậy A không thể có tận cùng là chữ số 2, 4, 7, 9.