K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2019

Bài 2 : 

a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà a+b=128

\(\Rightarrow\)16m+16n=128

\(\Rightarrow\)16(m+n)=128

\(\Rightarrow\)m+n=8

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :

m       7          5

n        1           3

a        112       80

b         16        48

Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}

b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d  (d\(\in\)N*)

Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1

\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Mà 2n+1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

8 tháng 12 2019

Bài 3 :

Ta có : A=1+2+23+...+22018

         2A=2+22+24+...+22019

\(\Rightarrow\)2A-A=(2+22+24+...+22019)-(1+2+23+...+22018)

\(\Rightarrow\)A=22019-1

Mà B=22019-1

\(\Rightarrow\)A=B

Vậy A=B.

27 tháng 12 2020
Mình làm được b1 thôi nha A=2+2²+2³+...+2^60 2A=2(2+2²+2³+...+2^60) 2A=2²+2³+2⁴+...+2^61 2A-A=(2²+2³+2⁴+...+2^61)-(2+2²+2³+...+2^60) A=2^61-2 Vậy A=2^61-2

Cảm ơi phạm quỳnh anh nha

3 tháng 12 2016

Ở đây, mik chỉ hướng dẫn , bạn tự trình bày bài nhé:

B1: số ta cần tìm là một số nhỏ nhất vừa chia hết cho 8 và cho 10.

 Suy ra số đó là BCNN(8,10) = 80

Vậy sau ít nhất 80 ngày thì hai bạn lại đến thư viện 1 lần.

3 tháng 12 2016

Câu 1 :

Gọi a là số ngày ít nhất để Lan và Minh cùng đến thư viện 

Theo bài ra ta có :

a chia hết cho 8;a chia hết cho 10

=> a thuộc BCNN( 10,12)

BCNN(8,10)= 23.5=40

=> a=40

Vậy sau 40 ngày thì 2 bạn cùng đến thư viện

Câu 2 :

A= 20 + 21+ 22 + 23+ ... + 22010

=> 2A=21+ 22 + 23+ ... + 22011

=> 2A-A=(21+ 22 + 23+ ... + 22011)-(20 + 21+ 22 + 23+ ... + 22010)

=> A= 22011-20

Mà B=22011-20

=> A=B

21 tháng 5 2016

Ta có \(A=a^5b-ab^5=a^5b-ab-ab^5+ab\) 

 \(A=\left(a^5b-ab\right)-\left(ab^5-ab\right)\)

\(A=b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\)

Ta có \(m^5-m=m\left(m^4-1\right)=m\left(m^2-1\right)\left(m^2+1\right)\)

\(=m\left(m+1\right)\left(m-1\right)\left(m^2-4+5\right)\)

\(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m^2-4\right)-5m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

\(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)-5m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

\(=\left(m-2\right)\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\left(m+2\right)-5\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\)

Vì \(m-2;m-1;m;m+1;m+2\) là 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 ; 3 ; 5

Mà \(\left(2;3;5\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(m-2\right)\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) chia hết cho \(2\times3\times5=30\)

\(\Rightarrow m^5-m\) chia hết cho 30 

\(\Rightarrow a^5-a\) và \(b^5-b\) Chia hết cho 30

\(\Rightarrow b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\) chia hết cho 30 

\(\Rightarrow A=a^5b-ab^5\) chia hết cho 30 

Vậy A chia hết cho 30

a, Ta có : VT = - a . ( b - c ) + ab - bc 

                    = - ab + ac + ab - bc

                    = ac - bc

                    = c . ( a - b ) = VP

=> - a . ( b - c ) + ab - bc = c . ( a - b )