K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

a) thay 1 vào đa thức P

3.1^3+4.1^2-8.1+1=3+4-8+1=8-8=0

vậy.............

21 tháng 7 2019

a) Ta có: P(1) = 3.13 + 4.12 - 8.1 + 1 = 3 + 4 - 8 + 1 = 0

=> x = 1 là ngiệm của đa thức

b) Ta có: P = 3x3 + 4x2 - 8x + 1

P = (3x3 + 3x2 - 9x) + (x2 + x - 3) + 4

P = 3x(x2 + x - 3) + (x2 + x - 3) + 4

P = 3x.0 + 0 + 4

P = 4

Vậy ...

3 tháng 3 2019

toán 6 mà bạn

thế bạn làm hộ mk bài này

24 tháng 7 2018

Hãy chứng minh rằng: Văn học đã mở rộng sự hiểu biết và nâng cao tình cảm đối với quê hương, đất nước

a) Lập dàn ý

Dàn ý:

MB: Giải thích vai trò của văn học nói chung và vai trò bồi dưỡng kiến thức ,tình cảm cho con người nói riêng
TB: chứng minh , giải thích để thấy được văn học đã mở rộng sự hiểu biết cho con người
- Qua tác phẩm văn học cho ta biết về lịch sử,địa lí các vùng miền của đất(truyền thuyết ca dao, thơ)
VD: Bài "Côn sơn ca" của Nguyễn trãi
- Tác phẩm văn học cho ta hiểu biết về nhiều hơn về cuộc sống con người . Cho ta những bài học và kinh nghiệm bổ ích (truyện cổ tích, thơ , ca dao, tục ngữ ,....)
- Văn học ko chỉ là người thầy dẫn ta đến những điều mới mẻ ,kì lạ mở mang kiến thức mà còn là 1 cách biểu lộ tình cảm cảm xúc.
- Trên những trang văn đã bắt gặp suy nghĩ tình cảm của mình .Quê hương , đất nước là 1 trong những đề tài mà nhiều thi sĩ rất tâm đắc. Chính vì thế những bài thơ , bài văn chủ đề này luôn giàu cảm xúc. Và khi đọc con người càng cảm thấy yêu quê hương đất nước hơn
- Tác phẩm văn học bồi dưỡng tình yêu quê hương

VD : Lấy dẫn chứng các bài thơ , văn nói về tình yêu quê hương đất nước và phân tích, chứng minh như : Sài gòn tôi yêu, ....
KB : khẳng định lại vai trò của văn học . Nó đã mở rộng sự hiểu biết và nâng cao tình cảm đối với quê hương đất nước cho chúng ta

24 tháng 7 2018

MB:Giải thích vai trò của văn học nói chung và vai trò bồi dưỡng kiến thức ,tình cảm cho con người nói riêng

TB:chứng minh , giải thích để thấy được văn học đã mở rộng sự hiểu biết cho con người

- Qua tác phẩm văn học cho ta biết về lịch sử,địa lí các vùng miền của đất(truyền thuyết ca dao, thơ)

VD: Bài "Côn sơn ca" của Nguyễn trãi

- Tác phẩm văn học cho ta hiểu biết về nhiều hơn về cuộc sống con người . Cho ta những bài học và kinh nghiệm bổ ích (truyện cổ tích, thơ , ca dao, tục ngữ ,....)

- Văn học ko chỉ là người thầy dẫn ta đến những điều mới mẻ ,kì lạ mở mang kiến thức mà còn là 1 cách biểu lộ tình cảm cảm xúc.

- Trên những trang văn đã bắt gặp suy nghĩ tình cảm của mình .Quê hương , đất nước là 1 trong những đề tài mà nhiều thi sĩ rất tâm đắc. Chính vì thế những bài thơ , bài văn chủ đề này luôn giàu cảm xúc. Và khi đọc con người càng cảm thấy yêu quê hương đất nước hơn

- Tác phẩm văn học bồi dưỡng tình yêu quê hương

VD :

Lấy dẫn chứng các bài thơ , văn nói về tình yêu quê hương đất nước và phân tích, chứng minh như : Sài gòn tôi yêu, ....

KB :

khẳng định lại vai trò của văn học . Nó đã mở rộng sự hiểu biết và nâng cao tình cảm đối với quê hương đất nước cho chúng ta

6 tháng 11 2017

Thay 12 = x + 1

Ta có:

\(A=x^4-12x^3+12x^2-12x+111=x^4-\left(x+1\right)^{ }x^3+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+111\)\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+111\)

\(=-x+111=-11+111=100\)

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 11 là 100

14 tháng 9 2017

- Nhà văn nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan :"Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo".

- Khéo ở nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật.

+ Chị Dậu : nhẫn nhục nhưng mạnh mẽ (qua lối nói van xin, cự lại, hành động)

+ Cai lệ : hung hăng, bấ nhân, thú tính...(lời nói, hành động,...)

- Khéo ở ngòi bút miêu tả linh hoạt , sống động : Cảnh chị Dậu đáng hai tên tai sai...

- Ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ đối thoại đặc sắc, bộc lộ sắc nét tính cách nhân vật , phản ánh được những diễn biến tâm lí,...

12 tháng 9 2017

Bên cạnh nghệ thuật miêu tả là ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ đối thoại khá đặc sắc. Nó vừa bộc lộ sắc nét tính cách nhân vật vừa phản ánh được những diễn biến tâm lí nhân vật.

“Tức nước vỡ bờ” quả là “một đoạn tuyệt khéo”. Nhờ vậy, nhà văn đã dựng lên hình ảnh một người phụ nữ nông dân đầy sức mạnh, dám bứt phá để đòi quyền sống trong cái xã hội ngột ngạt đầy rẫy áp bức bất công. Cái khéo của Ngô Tất Tố là đã khêu một tia lửa lóe lên giữa bóng đêm phủ chụp “Tắt đèn”. Và nói như Nguyễn Tuân, lúc ấy Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”.

Câu 1: Cho các câu tục ngữ sau, cho biết ý nghĩa của từng câu (mỗi câu trả lời thành một đoạn văn ngắn 3-5 câu): 1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn. 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Cho các câu tục ngữ sau, cho biết ý nghĩa của từng câu (mỗi câu trả lời thành một đoạn văn ngắn 3-5 câu):

1. Một mặt người bằng mười mặt của.

2. Cái răng, cái tóc là góc con người.

3. Đói cho sạch, rách cho thơm.

4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.

5. Không thầy đố mày làm nên.

6. Học thầy không tày học bạn.

7. Thương người như thể thương thân.

8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

9. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Câu 2:

Tìm hiểu đề và lập ý cho các đề bài sau:

1. Chứng minh rằng sách là người bạn lớn của con người.

2. Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích được.

3. Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.

Câu 3:
Tìm hiểu đề và lập ý cho các đề bài sau:
1. Chứng minh rằng: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
2. Chứng minh rằng: “Có chí thì nên”.
3. Chứng minh rằng: “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi
cao”.
4. Chứng minh rằng: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại
thành công”(Hồ Chí Minh).

Câu 4:

Tìm hiểu đề và lập ý cho các đề bài sau:

1. Chứng minh rằng: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

2. Chứng minh rằng: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.

3. Chứng minh rằng: “Có chí thì nên”.

Câu 5:

Tìm hiểu đề và lập ý cho các đề bài sau:

1. Chứng minh rằng: “Tấc đất tấc vàng”.

2. Chứng minh rằng: “Thương người như thể thương thân”.

3. Chứng minh rằng: “Uống nước nhớ nguồn”.

4. Chứng minh rằng: “Lá lành đùm lá rách”.

5. Chứng minh rằng: “Sách là người bạn lớn của con người”.

Mng giúp mik dzới ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

0