K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2015

a) http://olm.vn/hoi-dap/question/16196.html Bạn vào đây nhé !

b) ab = 10a + b 
ba = 10b + a 
=>ab + ba = 11(a+b) chia het cho 11.

c) aaa = a x 111 = a x 3 x 37 

=> aaa luôn chia hết cho 37

d) aaabbb=a000bx111 
111 chia hết cho 37 nên aaabbb chia hết cho 37 

e)  ab=10*a+b 
ba=10*b+a 
ab-ba=9*a-9*b=9*(a-b)=> ab-ba chia hết cho 9

 

6 tháng 12 2015

a)  Nếu a và b cùng là số chẵn thì ab﴾a+b﴿chia hết cho 2

 nếu a chẵn,b lẻ﴾hoặc a lẻ,b chẵn﴿thì ab ﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Nếu a và b cùng lẻ thì ﴾a+b﴿ chẵn nên ﴾a+b﴿chia hết cho 2,vậy ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Vậy nếu a,b thuộc N thì ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2 

b) Ta có :ab= 10*a + b 
ba = 10*b + a 
=> ab + ba = 11(a+b) chia hết cho 11 
Vậy ab+ba chia hết cho 11

c)Ta có : aaa= a x 111 = a x 3 x 37 luôn luôn chia hết cho 37

d) aaabbb=aaa000+bbb=111﴾1000a+b﴿=37.3﴾1000a+b﴿ chia hết cho 37 

e) ab = 10 . a+b

ba = 10 .b+a ab ‐ ba = 9 . a ‐ 9 . b = 9 . (a ‐ b)

=> ab‐ba chia hết cho 9 

 

21 tháng 12 2017

a) Chứng minh rằng: ab(a + b) chia hết cho 2 ( a;b εN)

TH1: a là số lẻ, b lẻ thì tổng a +b chẵn ==> ab(a + b) chia hết cho 2

TH2: a chẵn, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) chia hết cho 2  ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)

TH3: a chẵn, b lẻ hoặc a lẻ, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) cũng chia hết cho 2 ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)

b) Chứng minh rằng ab ba chia hế cho 11.

 ab + ba  = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) chia hết cho 11

c) Chứng minh aaa luôn chia hết cho 37.

aaa = a. 111 = a.37.3 chia hết cho 37

21 tháng 12 2017

thanks

4 tháng 11 2018

Xét với 

a;b có 1 trong 2 số lẻ

=> ab chẵn vì trong tích có 1 thừa số chẵn

Và a+b lẻ vì 1 trong 2 số lẻ

=>ab(a+b)

là chẵn.lẻ=chẵn

Mà số chẵn thì chia hết cho 2(ĐPCM)

Với a và b đều lẻ thì a+b chẵn ab lẻ

chẵn.lẻ=chẵn chia hết cho 2(ĐPCM)

Với a và b chẵn thì chắc chắn chia hết cho 2

b,Ta có:

ab+ba=a.10+b+b.10+a=11.(a+b) chia hết cho 11(ĐPCM)

c, Ta có:

aaa=a.100+a.10+a=a.111

Mà 111 chia hết cho 37

=>aaa chia hết cho 37

d, aaabbb=a.100000+a.10000+a.1000+b.100+b.10+b.1

=a.111000+b.111

Mà 111000 chia hết cho 37 và 111 chia hết cho 37

=> aaabbb luôn chia hết cho 37

e, ab-ba=(a.10+b)-(b.10+a)

=a.9-b.9

=9(a-b) chia hết cho 9

=> ab-ba luôn chia hết cho 9

24 tháng 10 2017

Ta có: ab+ba=10a+a+10b+b

                       =11a+11b chia hết cho 11

=> ab+ba chia hết cho 11

26 tháng 11 2017

giả sử ab là 21 thì ta có 21+12=33 và 33 luôn chia hết cho 11

tương tự với các câu còn lại

8 tháng 6 2018

c,\(10^{2010}+8\)

\(=100...0+8\)

\(=100...8\)(tổng các chữ số =9)

\(\Rightarrow10^{2010}+8⋮9\)

8 tháng 6 2018

1a.

Số nhỏ nhất: 5, số lớn nhất 1000

Vậy có: (1000 - 5): 5 + 1 = 200 (số)  

13 tháng 12 2019

1.tim x

9x-1=9

9x-1=91

x-1=1

x=1+1

x =2

xin lỗi bạn vi minh chỉ lam đc câu 1

13 tháng 12 2019

1/ \(9^{x-1}=9\Rightarrow\frac{9^x}{9}=9\Rightarrow9^x=81=9^2\Rightarrow x=2\)

2/

a/ Nếu cả a và b đều chẵn hoặc a hoặc b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu cả a và b đều lẻ => a+b chẵn => ab(a+b) chẵn chia hết cho 2

=> ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi a;b

b/ ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11(a+b) chia hết cho 11

c/ aaa=a.111=a.3.37 chia hết cho 37

d/ aaabbb=aaa.1000+bbb=a.3.37.1000+b.3.37=37(a.3.1000+b.3) chia hết cho 37

e/ ab-ba=10+b-10b-a=9a-9b=9(a-b) chia hết cho 9

27 tháng 11 2016

b) Ta có: ab+ba  =10a+b+10b+a

                        =11a+11b

Vì 11a chia hết cho 11; 11b chia hết cho 11 nên 11a+11b chia hết cho 11

=> ab+ba chia hết cho 11

c) Ta có: aaabbb= aaax1000+bbb

                       =111ax1000+111b

                       =111(ax1000+b)

Vì 111 chia hết cho 37 nên 111(ax1000+b) chia hết cho 37

=>  aaabbb chia hết cho 37