Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tổng các góc trong của 1 tam giác là 360 độ => Tứ giác có 3 góc vuông thì góc còn lại = 360-3.90=90 độ => tứ giác là HCN (Tứ giác có 4 góc vuông)
+ Giải sử có hình thang cân ABCD (AB<CD) và ^A=90 => ^B=90 (góc ở đáy)
Ta có AB//CD => ^D=180-^A=180-90=90 (Hai góc trong cùng phía bù nhau)
=> ^C=180-^B=180-90=90 (hai góc trong cùng phía bù nhau)
=> ^A=^B=^C=^D=90 => ABCD là hình chữ nhật
+ Hình bình hành có 1 góc vuông cũng áp dụng tính chất hai góc trong cùng phía bù nhau để c/m
A C B D
Tứ giác ABCD là hình bình hành .
Nên : AB // CD
Suy ra : A + D = 180\(^o\) (trong cùng phía)
Mà D = 90\(^o\)
=> A = 90\(^o\)
Mà C là góc đổi của A
=> C = 90\(^o\)(tính chất hình bình hành)
Vậy tứ giác ABCD là hình chữ nhật (đấu hiệu 1)
Do đó : Hình bình hành có 1 góc vuông là Hình chữ nhật .
A B C D
ABCD là hình bình hành nên AB // CD, AD // BC.
ta có: AB // CD, AD = BC nên ABCD là hình thang cân ( tứ giác có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân).
Mà góc A =90o suy ra ABCD là hình chữ nhật (theo định lí 2)
Câu 13: Chọn câu đúng
A. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình vuông B. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình chữ nhật
D. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
Câu 14: Chọn câu sai
A. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
B. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông
C. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
D. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
a: Xét ΔHAB có
M là trung điểm của HA
N là trung điểm của HB
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//AB và MN=AB/2
=>MN//PC và MN=PC
=>NCPM là hình bình hành
b; Xét ΔBMC có
BH là đường cao
MN là đường cao
BH cắt MN tại N
DO đó:N là trực tâm
=>CN vuông góc với BM
=>BM vuông góc với MP
hay góc BMP=90 độ
a: Xét ΔHAB có
M là trung điểm của HA
N là trung điểm của HB
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//AB và MN=AB/2
=>MN//KC và MN=KC
=>NCKM là hình bình hành
b; Xét ΔBMC có
BH là đường cao
MN là đường cao
BH cắt MN tại N
DO đó:N là trực tâm
=>CN vuông góc với BM
=>BM vuông góc với MK
hay góc BMK=90 độ
dễ ợt
A B C D
Cho hbh ABCD có \(\widehat{A}=90^o\)
Vì ABCD là hbh => \(\widehat{A}=\widehat{C}=90^o\)(Tính chất)
Vì AB // CD => \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)(Hai góc trong cùng phía)
=> \(\widehat{D}=180^o-\widehat{A}=180^o-90^o=90^o\)
Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=\widehat{C}=\widehat{D}=90^o\)
=> ABCD là hcn (Định nghĩa)
=> đpcm
A B D C
Tứ giác ABCD là hình bình hành .
Nên : AB // CD
Suy ra : A + D = 180o (trong cùng phía)
Mà D = 90o
Nên : A = 90o
Mà C là góc đổi của A
Nên : C = 90o (tính chất hình bình hành)
Vậy tứ giác ABCD là hình chữ nhật (đấu hiệu 1)
Do đó : Hình bình hành có 1 góc vuông là Hình chữ nhật .