Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi d là ƯCLN (2n+3;3n+5) ( d thuộc N*)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)
<=> (6n+10)-(6n+9) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> đpcm
b) Làm tương tự
b)
ta có: ( 30n + 2 ; 12n + 1 ) = ( 12n + 1; 18n + 1 ) = ( 12n + 1; 6n ) = ( 6n ; 6n + 1 ) = ( 6n ; 1 ) = 1
=> 30n + 2 và 12n + 1 nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{30n+2}{12n+1}\) ( với n nguyên ) là phân số tối giản.
Gọi ước chung của 4n+1 và 6n+1 là số tự nhiên x.Ta có :
4n+1 và 6n+1 thuộc B(x) => 6(4n+1); 4(6n+1) hay 24n+6;24n+4 thuộc B(x)
=> (24n+6) - (24n+4) = 2 thuộc B(x) => x = 1;2 mà 4n;6n chẵn nên 4n+1;6n+1 lẻ (không thuộc B(2) )
=> x khác 2 và bằng 1 => 4n+1;6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> 4n+1 / 6n+1 là phân số tối giản (n thuộc N)
b, n−1n−2
Ta có: \(\dfrac{n-1}{n-2}\)= \(\dfrac{n-2+3}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)
Để (n-1) chia hết (n-2) thì 3 chia hết cho (n-2)
Hay (n-2) thuộc Ư(3)
Ta có : Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
TH1: n-2 = -3 \(\Rightarrow n=-1\)
TH2: n-2= -1 \(\Rightarrow n=1\)
TH3: n-2 = 1\(\Rightarrow n=3\)
TH4: n- 2 = 3\(\Rightarrow n=5\)
Vậy n\(\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)thì \(\dfrac{n-1}{n-2}\)
a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3
b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng)
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27.
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27.
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2)
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27.
Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27.
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng)
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27.
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27.
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2)
= 9(10^m+2) +81*10^m
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27
=>9(10^k+2) chia hết cho 27
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm
K MINH NHA!...............
Đặt \(d=\left(6n+5,3n+2\right)\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+5\right)-2\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
Tập hợp M có số phần tử là : (100-2) : 2 + 1 = 49 ( phần tử )
Vậy tập hợp M có 49 phần tử .
1) Gọi d là ƯCLN (3x+7;2x+5) (d thuộc N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x+7⋮d\\2x+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3x+7\right)⋮d\\3\left(2x+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6x+14⋮d\\6x+15⋮d\end{cases}}}\)
=> 6x+15-6x-14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*
=> d=1
=> ƯCLN (3x+7; 2x+5)=1
=> \(\frac{3x+7}{2x+5}\)là phân số tối giản với mọi x thuộc Z
b) Gọi a là ƯCLN (3x-2; 4x-3) (a thuộc N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-2⋮a\\4x-3⋮a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3x-2\right)⋮a\\3\left(4x-3\right)⋮a\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12x-8⋮a\\12x-9⋮a\end{cases}}}\)
=> (12x-9)-(12x-8) chia hết cho a
=> 12x-9-12x+8 chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a. a thuộc N* => a=1
=> ƯCLN (3x-2;4x-3)=1 => \(\frac{3x-2}{4x-3}\)là phân số tối giản với mọi x thuộc Z