Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=3+3^2+3^3+...+3^20+3^30.
3A=3^2+3^3+3^4+...+3^21+3^31
2A=3^31-3SUY RA a khong phai la so chinh phuong
Ta có A chia hết cho 3
Nếu A là số chính phương thì A chia hết cho 32.Mà A ko chia hết cho 32=>A ko là số chính phương
Vì 2\(⋮̸\)4
2\(^2\)\(⋮\)4
2\(^{^{ }3⋮}\)4
\(\Rightarrow\)A ko phải là số chính phương (vì Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p2)
Vì 2⋮̸4
2\(^2\)\(⋮\)4
2\(^3\)\(⋮\)4
\(\Rightarrow\)A không phải là số chính phương (vì Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì sẽ chia hết cho p\(^2\))
a) A = 3 + 32 + 33 + ... + 320
Do các lũy thừa của 3 từ 32 trở đi đều chia hết cho 9 => 32; 33; ...; 320 đều chia hết cho 9
=> 32 + 33 + ... + 320 chia hết cho 9
Mà 3 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
=> A chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9, không là số chính phương
Câu b tương tự
A=1+3+3^2+...+3^30
=>3A=3+362+3^3+...+3^30+3^31
=>3A-A=3^31-1
=>2A=3^31-1
=>2A=(3^4)^7*3^3-1
=>2A=81^7*27-1
=>2A=...1*27-1
=>2A=...7-1
=>2A=..6
=>A=..6:2
=>A=...3 hoặc ...8
Mà các số tận cùng là 3 hoặc 8 ko thể là số chính phương .
=>A ko thể là số chính phương
Vậy bài toán đc cminh
\(A=2^2+2^3+2^4+....+2^{20}\)
\(\Rightarrow2A=2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\right)-\left(2^2+2^3+2^4+....+2^{20}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{21}-2^2\)
\(\Rightarrow A+4=2^{21}-4+4\)
\(\Rightarrow A+4=2^{21}=\left(2^{10}\right)^2.2\)
Lại có: \(\left(2^{10}\right)^2\) là số chính phương, nhưng \(2\)không là số chính phương. Nên: \(\left(2^{10}\right)^2\) không là số chính phương
Vậy: \(A+4\) không là số chính phương.
Ta có:3A=32+33+...+32016
A=3+32+...+32015
=>2A=(32+33+...+32016)-(3+32+...+32015)=32016-3=3.(32015-1)
=>A=3.(32015-1)/2
Do 32015 lẻ nên 32015-1 chẵn
Đặt A=3.k (k\(\in\)N*)
Do A chia hết cho 1,3,k nên A là hợp số
Do A=3.(32015-1) chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 nên A không là số chính phương
Gọi số chính phương đã cho là a^2 (a là số tự nhiên)
* C/m a^2 chia 3 dư 0 hoặc dư 1
Với số tự nhiên a bất kì ta có: a chia hết cho 3, chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2.
- Nếu a chia hết cho 3 => a = 3k (k là số tự nhiên)
=> a^2 = (3k)^2 = 9k^2 chia hết cho 3 hay chia 3 dư 0
- Nếu a chia 3 dư 1 => a = 3k +1 => a^2 = (3k+1)^2 = 9k^2 + 6k +1 ; số này chia 3 dư 1
- Nếu a chia 3 dư 2 => a = 3k+2 => a^2 = (3k+2)^2 = 9k^2 + 12k + 4; số này chia 3 dư 1.
Vậy số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1
* Với số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 bạn làm tương tự nhé.
* Mình nghĩ phải là số chính phương lẻ chia 8 dư 1 đúng không bạn?
Chắc làm như trên cũng ra thôi nhưng dài lắm, mình thử làm thế này bạn xem có được không nhé:
a^2 lẻ <=> a lẻ. Đặt a = 2k+3 (k là số tự nhiên)
=> a^2 = (2k + 3)^2 = 4k^2 + 12k + 9 = 4k(k+3k) + 8 + 1
- Nếu k lẻ => k + 3k chẵn hay k+3k chia hết cho 2 => 4k(k+3k) chia hết cho 8 => a^2 chia 8 dư 1
- Nếu k chẵn hay k chia hết cho 2 => 4k(k+3) chia hết cho 8 => a^2 chia 8 dư 1.
Vậy số chính phương khi chia cho 3 không thể dư 2 mà chỉ có thể dư 1 hoặc 0
(2k+1) 2k (2k-1)
(2k+1)^2 +4k^2 +(2k-1)^2=4k^2 +4k +1 +4k^2 +4k^2 -4k +1=12k^2+2 chia hết cho 2 không chia hết cho 4 nên không là số chính phương
Mình ko chắc đã đúng đâu