Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 1 cái chảo có thể chứa 2 cái bánh nên cho 2 cái bánh vào chảo cùng mội lúc là được. Mỗi mặt 1 phút nếu cho cùng 1 lần thì cuxg chỉ mất 2 phút hoy:))) Cứ như thế mà lảm
1/cộng đáp án dòng trên vào đáp số dòng dưới:
1 + 4 = 5
2 + 5 + 5 = 12
3 + 6 + 12 = 21
=> 8 + 11 + 21 = 40
2/nhân số thứ nhất với sô thứ hai ở mỗi dòng, lấy kết quả đó cộng cho số thứ nhất:
(1 x 4) + 1 = 5
(2 x 5) + 2 = 12
(3 x 6) + 3 = 21
=> (8 x 11) + 8 = 96
cau 1 ban ko so ma vi ban la khi dot cau 2 do la son tung m tp cau 3 ban rat gioi mon ve cau 4 ban thich mau do cau 5 ban la cung su tu
Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn.
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt.
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người.
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan.
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau:
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau:
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 )
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N
Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) .........
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1)
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, ....
Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có.
Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M)
P/s: Đây là toán CM lớp 9 thì phải
ban bam vao thong tin roi co ben phai toan vui moi tuan roi an vao do la co giai de cho ban
Phương có số điểm là:14x2-6x4=4
Huy có số điểm là:18x2-2x4=28
Vinh có số điểm là:19x2-1x4=34
Trang có số điểm là:16x2-4x4=16
=>Phương là người bị nốc ao
đây là lời giải thích
"Giả sử a = b (1)
Ta nhân 2 vế cho a , khi đó (1) <=> a2= a*b
Ta trừ 2 vế cho b2 , khi đó: (1) <=> a*a - b*b = a*b - b*b
<=> (a-b)(a+b) = b(a-b)<=> a+b = b (2)
vì a = b nên (2) <=> 2b = b => 2 = 1"
Bạn kham khảo nhé :
Ta có: 2
2^2 = 2 + 2 (hai lần)
3^2 = 3 + 3 + 3 (3 lần)
4^2 = 4 + 4 + 4 + 4 (4 lần)
x^2 = x + x + …… + x (x lần)
Theo bảng đạo hàm của các hàm số cơ bản,
x^2 = 2.x^(2-1) = 2x
x = 1.x^(1-1) = 1
Vậy, x^2 = x + x + …… + x (x lần)
<=> 2x = 1 + 1 + ....+ 1 (x lần)
<=> 2x = x (đúng với mọi giá trị x)
Nếu x = 1, ta có 2 = 1
# chúc bạn học tốt #