Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: năm 1981:thú vườn quốc gia Cúc Phương
năm 2003:động vật vườn quốc gia Ba Đình
năm 2006:Phong Nha -Kẻ Bàng
năm 2006:động vật vườn quốc gia Bến én
năm 2011:động vật vườn quốc gia Ba Bể
năm 2013:Chim vườn quốc gia Xuân Thủy
năm 2014: bộ tem thú linh trưởng vọoc Cát Bà
câu 2: mã số bộ:827
mã số mẫu:3041,3042,3043,3044
ngày phát hành:18/5/2000
khuôn khổ:37*27
số răng:13
số tem in trên tờ:30
họa sĩ thiết kế:Võ Lương Nhi
in ấn:ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp in tem Bưu điện
- Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng, có nghĩa là phải bảo vệ được các sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.
- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhận nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.
- Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã. Đối với các vùng, khu vực, nhà quản lý, hoạch định chính sách các cấp cần xây dựng và triển khai thường xuyên các chương trình nâng cao nhận thức cho toàn xã hội với các hình thức, nội dung phù hợp cho từng đối tượng và đặc điểm tình hình của địa phương.
- Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước như cảnh sát môi trường, cảnh sát biển, kiểm lâm, hải quan và cán bộ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường cần cập nhật thông tin và nâng cao năng lực và kỹ năng bảo vệ động vật hoang dã.
Việc con tê giác một sừng bị sát hại hồi tháng 4/2010 ở rừng Nam Cát Tiên (Lâm Đồng) được coi là cá thể cuối cùng ở Việt Nam tiếp tục cảnh báo khẩn cấp về tình trạng săn bắn động vật hoang dã trái phép đang có xu hướng gia tăng trong một bộ phận dân cư thiếu ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, bất chấp pháp luật ngăn cấm. Vấn đề đặt ra là: Giải pháp nào để bảo vệ các loài còn lại trước nguy cơ tuyệt chủng?
Tháng 5-1999, lần đầu tiên phát hiện được cá thể tê giác Java ở Cát Tiên qua bẫy ảnh |
Trước hết, có thể khẳng định công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng thuộc địa bàn có khu bảo tồn thiên nhiên của cơ quan chức năng chưa được chú trọng sâu rộng. Chúng ta không thể quy trách nhiệm hoàn toàn cho lực lượng kiểm lâm, bởi diện tích rừng bao la, làm sao bao quát nổi 24/24 giờ?
Thứ hai là tình trạng di cư ồ ạt, vượt khỏi tầm kiểm soát của chính quyền các cấp, xâm lấn đất rừng và khai thác bừa bãi tài nguyên rừng, từ đốt phá làm nương rẫy đến săn bắt chim thú vì lợi ích cục bộ nhỏ nhoi khiến rừng sinh thái thu hẹp, môi trường sống tự nhiên của chim thú bị đe dọa, song việc quy hoạch, bố trí đất sản xuất cũng như phát triển kinh tế cho các hộ gia đình vùng đệm còn nhiều bất cập, nhất là thiếu đồng bộ giữa cơ quan bảo vệ rừng với ngành du lịch, nhiều nơi, nhiều lúc buông lỏng quản lý.
Thứ ba – một yếu tố khác dường như nằm ngoài dự kiến, đó là sau khi đặt bẫy ảnh vào tháng 12/2005, thu được những bức ảnh về sự tồn tại của tê giác một sừng ở rừng Nam Cát Tiên, có quá nhiều phương tiện thông tin đại chúng công bố, có thể là một trong các nguyên nhân thu hút các phần tử săn trộm quyết tâm “tìm diệt” nhằm thu lợi kinh tế.
Vì vậy, để bảo vệ các loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam và thế giới, điều cốt lõi nhất là tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ, giữ gìn môi trường sinh thái nói chung, các loài động, thực vật đã được ghi vào sách đỏ thế giới, phổ biến đến tận thôn, buôn tác động của biến động khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp là tàn phá rừng, tài nguyên rừng.
Bên cạnh đó, tại những tiểu khu trọng yếu, ngoài việc tăng cường lực lượng liên ngành (kiểm lâm, bộ đội, công an, xung kích xã…) thường xuyên tuần tra canh gác, kịp thời phát hiện ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng, tháo dỡ bẫy chim thú, cần dựng các biển trích Điều 190 Bộ Luật hình sự “Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ” nhằm cảnh báo, răn đe những kẻ rắp tâm săn bắt động vật hoang dã. Mặt khác, trường hợp khảo sát có dấu hiệu tồn tại các loài đang nguy cơ tuyệt chủng, chỉ thông báo nội bộ cơ quan chức năng, không công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng như lâu nay, nghĩa là thực hiện “bảo mật” cho các cá thể trước họng súng kẻ săn mồi.
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Ch%C3%BAng+ta+c%E1%BA%A7n+l%C3%A0m+g%C3%AC+%C4%91%E1%BB%83+b%E1%BA%A3o+v%E1%BB%87+c%C
theo ý kiến cá nhân của mình thì:
1-bạn cần có kiến thức về đa dạng sinh học và hiểu được, nhận thức được vai trồ quan
trọng của đa dạng sinh học
2-tuyên truyền giáo dục đến những người xung quanh mình
3-hạn chế khai thác săn bắt động vật hoang dã, quý hiếm
4-có biện pháp xử lý các rác thải, hoa chất công nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật trong nông
nghiệp,....
5-xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn các nguồn gen
6-Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhà nước về Đa
dạng sinh học
7-Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả tài ng yu ên, không
ngừng phát triển và nâng cao chất lượng tài nguyên đa dạng
sinh học
8-Tăng cường trách nhiệm và sự tham gia của các cộng đồng
vào các hoạt động bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
9-Nâng cao hiệu quả các biện p p há bảo tồn
10-. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý về đa dạng sinh học
11-Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực
bn kham khảo nha ! Chào bn
Không hành hạ, ngược đãi động vật
; Không săn bắt động vật hoang dã, giết để lấy các bộ phận cơ thể chúng;
Xử phạt nặng với những hành vi săn bắt động vật hoang dã; ...
hoi chi lắm hè
tích đúng đi để tau ghi điểm nầu
câu 1: