Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Một người tài đức vẹn toàn.
- Nét chạm trổ tài hoa
- Phát hiện và bổi dưỡng những tài năng trẻ
b) - Ghi nhiểu bàn thắng đẹp mắt.
- Một ngày đẹp trời
- Những kỉ niệm đẹp đẽ
c) - Một dũng sĩ diệt xe tăng
- Có dũng khí đấu tranh
- Dũng cảm nhận khuyết điểm
a) - Một người tài đức vẹn toàn.
- Nét chạm trổ tài hoa
- Phát hiện và bổi dưỡng những tài năng trẻ
b) - Ghi nhiểu bàn thắng đẹp mắt.
- Một ngày đẹp trời
- Những kỉ niệm đẹp đẽ
c) - Một dũng sĩ diệt xe tăng
- Có dũng khí đấu tranh
- Dũng cảm nhận khuyết điểm
a, mạnh .... mạnh
b, mạnh dạn
c, mạnh
d, yếu .... sức
A.........Bác Hồ...... là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.
B......Các anh bộ đội......... là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.
C........Thanh niên....... là những người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
Bài 11: Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để tạo thành cấu kể Ai là gì?
A........Bác Hồ....... là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.
B........Bộ đội....... là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.
C.........Thanh niên...... là những người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
a )danh tu : vang trang , anh trang , khu rung
dong tu : toa
b) danh tu : gio , la cay , dan co , may
dong tu : thoi , roi, bay
c)danh tu :chuong chua , mat trang
ko co dong tu nha ban
Ly Gia Han: Cảm ơn bạn nhiều nha. À bạn ơi? Cho mình hỏi là từ: "bắt đầu" trong câu b có phải là động từ không ạ?
- Từ đồng nghĩa với từ 'ấm áp' : ấm cúng
- Đặt câu : Căn phóng vô cùng ấm cúng
#H
Từ đồng nghĩa với ấm áp là:cởi mở,thân thiện,....
Đặt câu : bạn của em có tính cách rất cởi mở và thân thiện với mọi người.
nhớ cho mình nhé.THANK YOU bạn nhìu...
– Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
– Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
– Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :
+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.
+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.
+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.
– Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
*Lưu ý : Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch sự. Muốn vậy, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau ĐT các từ Làm ơn, giùm, giúp,…
– Ta cũng có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.
B) Bài tập thực hành:
Bài 1 :
Hãy đặt 3 câu khiến tương ứng với 3 tình huống sau :
a) Mượn bạn một cuốn truyện tranh.
b) Nhờ chị lấy hộ cốc nước.
c) Xin bố mẹ cho cvề quê thăm ông bà.
Bài 2:
Đặt câu khiến theo các yêu cậu dưới đây:
a) Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên , phải ) ở trước ĐT làm VN.
b) Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thôi ) ở cuối câu.
c) Câu khiến có từ đề nghị ở đầu câu.
*Đáp án : VD : Con đừng ngồi lâu trước máy vi tính.
Bài 3 :
Em hãy nêu các tình huống có thể dùng câu khiến đã đặt ở bài tập 2.
*Đáp án : (theo VD trên) : Bố khuyên con vì thấy con ngồi lâu trước máy vi tính.
Bài 4 :
a) Đặt câu khiến có từ Làm ơn đứng trước ĐT.
b) Đặt câu khiến có từ giúp ( giùm ) đứng sau ĐT.
Chọn từ ghép có tiếng đẹp vào chỗ trống
Toàn đã từng lập được nhiều bàn thắng .đẹp mắt.....
!!!
Toàn đã từng lập được nhiều bàn thắng đẹp đẽ