K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

Bài 1:

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6+9-4}{12}< =\dfrac{x}{18}< =\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{3-1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{22}{36}< =\dfrac{x}{18}< =\dfrac{14}{78}=\dfrac{7}{39}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{9}< =\dfrac{x}{9}< =\dfrac{7}{13}\)

=>143<=x<=63

hay \(x\in\varnothing\)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{31\cdot9-26\cdot4}{180}\cdot\dfrac{-36}{35}< x< \dfrac{153+64+56}{168}\cdot\dfrac{8}{13}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 1\)

=>x=0

3 tháng 3 2018

bài 2 câu c

4C =1-1/45=44/45suy ra C=11/45

3 tháng 3 2018

Bài 1:

a)\(\dfrac{10^8+1}{10^9+1}\)\(\dfrac{10^9+1}{10^{10}+1}\)

b)\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\)\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

31 tháng 3 2017

a;\(\dfrac{-6}{11}\) : \(\dfrac{12}{55}\) = \(\dfrac{-5}{2}\)

b;\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{5}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{47}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{25}{72}\)

c;\(\dfrac{13}{10}\) : \(\dfrac{-5}{13}\) = \(\dfrac{-169}{50}\)

d; {\(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{5}{11}\) } : { \(\dfrac{5}{3}\) -\(\dfrac{7}{11}\) } = \(\dfrac{115}{132}\) : \(\dfrac{34}{33}\) = \(\dfrac{115}{136}\)

lưu ý mk ko chép đầu bài

31 tháng 3 2017

mình cần gấp lắm đến chiều mai là phải nộp rùi

giúp mình nha thanks cá bạn trước vuiko có tâm trạng mà cười nữalolanglimdim

12 tháng 3 2017

Hỏi đáp Toán

27 tháng 3 2017

2. Tính:

a, \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\)

=\(\left(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{72}\right)+\left(\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{90}\right)+\left(\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}\right)\)

=\(\left(\dfrac{-18}{360}+\dfrac{-5}{360}\right)+\left(\dfrac{-3}{90}+\dfrac{-1}{90}\right)+\left(\dfrac{-4}{168}+\dfrac{-3}{168}\right)\)

=\(\dfrac{-23}{360}+\dfrac{-4}{90}+\dfrac{-7}{168}\)

=\(\dfrac{-23}{360}+\dfrac{-16}{360}+\dfrac{-15}{360}\)=\(\dfrac{-54}{360}=\dfrac{-3}{20}\)

b, \(\dfrac{5}{2.1}+\dfrac{4}{1.11}+\dfrac{3}{11.2}+\dfrac{1}{2.15}+\dfrac{13}{15.4}\)

=\(\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{1}.\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}.\dfrac{13}{4}\)

=\(\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{11}.\left(\dfrac{4}{1}+\dfrac{3}{2}\right)+\dfrac{1}{15}.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{4}\right)\)

=\(\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{11}{2}+\dfrac{1}{15}.\dfrac{15}{4}\)

=\(\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{10}{4}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{13}{4}\)

27 tháng 3 2017

3. Tìm x

a, \(\dfrac{x-5}{8}=\dfrac{18}{x-5}\)

\(\left(x-5\right).\left(x-5\right)=8.18\)

\(\left(x-5\right)^2=144\)

\(x-5=\sqrt{144}\)

\(x-5=12\)

\(x=12+5\)

\(x=17\)

b,\(\left(x-2\right)^{10}=\left(2-x\right)^8\)

\(x^{10}-2^{10}=x^8-2^8\)

\(x^{10}+x^8=2^{10}+2^8\)

\(\Rightarrow x=2\)

7 tháng 4 2017

bài 2

a;đặt biểu thức là S
S < 1/1.2 + 1/2.3 + .......1/(n-1)n
= 1- 1/2 +1 /2 -1/3+........ + 1/n-1 - 1/n

= 1 -1/n <1

vậy S < 1

29 tháng 4 2017

Bài 1 : Rút gọn các phân số sau đến tối giản :

a) \(\dfrac{3.21}{14.15}=\dfrac{3.3.7}{2.7.3.5}=\dfrac{1.3.1}{2.1.1.5}=\dfrac{3}{10}\)

b) \(\dfrac{49+49.7}{49}=\dfrac{49\left(1+7\right)}{49}=\dfrac{49.8}{49}=\dfrac{1.8}{1}=\dfrac{8}{1}=8\)

14 tháng 4 2022

h

9 tháng 4 2018

Bài 2.

A = -3/5 + ( -2/5 + 2 )

A = -3/5 + ( -2/5 + 10/5 )

A = -3/5 + 8/5

A = 5/5

A = 1

--------------------------------------------------------

B = 3/7 + ( -1/5 + -3/7 )

B = 3/7 + ( -7/35 + -15/35 )

B = 3/7 + ( -22/35 )

B = 15/35 + ( -22/35 )

B = -1/5

-----------------------------------------------------

C = ( -5/24 + 0,75 + 7/12 ) : ( -2 . 1/8 )

C = ( -5/24 + 3/4 + 7/12 ) : ( -1/4 )

C = 9/8 : ( -1/4 )

C = 9/8 . ( -4 )

C = -9/2

9 tháng 4 2018

Bài 3 .

a) 4/7 - x = 1/2 . x + 2/7

<=> -x - x = 1/2 - 4/7 + 2/7

<=> -2x = 3/14

<=> x = 3/14 . ( -1/2 )

<=> x = -3/28

Vậy x = -3/28

b) x : 3 1/5 = 1 1/2

<=> x : 16/5 = 3/2

<=> x = 3/2 . 16/5

<=> x = 24/5

Vậy x = 24/5

c) x . 3/4 = -1 5/8

<=> x . 3/4 = -13/8

<=> x = -13/8 . 4/3

<=> x = -13/6

Vậy x = -13/6